CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT RAU CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 21-03-2023

Ngày duyệt đăng: 21-06-2023

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Định, N., & Dũng, N. (2024). CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT RAU CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(6), 739–747. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1146

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT RAU CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Nguyễn Xuân Định (*) 1 , Nguyễn Mậu Dũng 1

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Ảnh hưởng, công nghệ cao, nông nghiệp, sản xuất rau, thành phố Hà Nội

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của các yếu tố đến ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau của hộ nông dân ở thành phố Hà Nội. Bên cạnh nguồn số liệu thứ cấp, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 164 hộ bao gồm 88 hộ có ứng dụng và 76 hộ chưa ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau ở hai huyện Gia Lâm và Đông Anh. Mô hình logit được sử dụng để ước tính mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau của hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấytrình độ học vấn của chủ hộ, thu nhập của hộ, số lượng lao động nông nghiệp, diện tích trồng rau và tiếp cận của hộ với dịch vụ khuyến nông và với nguồn vốn tín dụng là những yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau của hộ. Trong khi đó tuổi, giới tính của chủ hộ, tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ và yếu tố địa phương là những yếu tố không có ảnh hưởng rõ ràng. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau của hộ nông dân trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới.

    Tài liệu tham khảo

    Akudugu M.A., Guo E. & Dadzie S.K. (2012). Adoption of Modern Agricultural Production Technologies by Farm Households in Ghana: What Factors Influence their Decisions? Journal of Biology, Agriculture and Healthcare. 2(3): 2224-3208.

    Ben-Akiva M.E. & Lerman S.R. (1985). Discrete Choice Analysis: Theory and Application to Travel Demand. Cambridge, MA: MIT Press.

    Beshir H., Emana B., Kassa B. & Haji J. (2012). Determinants of chemical fertilizer technology adoption in North eastern highlands of Ethiopia: the double hurdle approach, Journal of Research in Economics and International Finance (JREIF). 12: 39-49.

    Bùi Đức Hùng, Bùi Đức Phi Hùng & Trần Quốc Hùng (2021). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cà phê vùng Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 57(4C): 204-214.

    Challa M. & Tilahun U. (2014). Determinants and Impacts of Modern Agricultural Technology Adoption in West Wollega: The Case of Gulliso District. Journal of Biology, Agriculture and Healthcare. 4(20): 63-77.

    Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2021) Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2020. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

    Duy Khánh (2022) Hà Nội thúc đẩy nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Truy cập từ https://thoibaonganhang.vn/ha-noi-thuc-day-nong-nghiep-ung-dung-cong-nghe-cao-127064.html. ngày 25/12/2022.

    Đỗ Kim Chung (2021). Nông nghiệp công nghệ cao: góc nhìn từ sự tiến hoá của nông nghiệp và phát triển của công nghệ. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.19(2): 288-300.

    Issaka Y.B., Nyarko G. & Quaidoo D. (2021). Factors influencing technology adoption by traditional African vegetable farmers in Northern Ghana. UDS International Journal of Development.8(1): 473-487.

    Katungi E. & Akankwasa K. (2010) Community-based organizations and their effect on adoption of agricultural technologies in Uganda: a study of banana pest management technology. Acta Hort, 879: 719-726.

    KinyangiA.A. (2014). Factor influencing the adoption of agricultural Technology among Smallholder Farmers in Kakamega North Sub-county, Kenya. Master Thesis. University of Nairobi, Kenya.

    Loevinsohn M., Sumberg J., Diagne A. & Whitfield, S. (2013). Under what circumstances and conditions does adoption of technology result in increased agricultural productivity? A Systematic Review. Insitute of Development Studies. Brighton, UK.

    Luu Tien Dung, Dinh Phi Ho, Nguyen Thi Kim Hiep & Phan Thi Hoi (2018). The Determinants of Rice Farmers’ Adoption of Sustainable Agricultural Technologies in the Mekong Delta, Vietnam. Applied Economics Journal. 25(2): 55-69.

    Nguyễn Thị Ngọc Anh (2020). Vai trò của công nghệ đối với phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong bối cảnh chuyển đổi kinh tế, sinh thái và xã hội tại Việt Nam hiện nay. Chuyên san Nghiên cứu Chính sách và Quản lý. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. 36(1): 8-18.

    Nguyễn Thu Trang (2015). Giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. 2: 131-140.

    Nguyen V.T. & Yapwattanaphun C. (2015). Banana Farmers’ Adoption of Sustainable Agriculture Practices in the Vietnam Uplands: the Case of Quang Tri Province. Agriculture and Agricultural Science Procedia. 5: 67-74.

    Nguyễn Xuân Cường (2019). Phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững. Tạp chí Tuyên giáo.7: 33-36.

    Nguyễn Xuân Định & Nguyễn Mậu Dũng (2021). Thực trạng và giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tạp chí Kinh tế phát triển. 291(2):110-118.

    Phạm Bảo Dương (2021). Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy các HTX nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất và tiêu thụ rau, quả ở thành phố Hà Nội. Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài cấp tỉnh, mã số 01X-10/02-2019-3. Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội.

    Phạm Văn Hiển (2014). Phát triển nông nghiệp CNC ở Việt Nam: Kết quả ban đầu và những khó khăn cần tháo gỡ.Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á. 12: 64-70.

    Salasya B., Mwangi W., Mwabu D. & Diallo A. (2007). Factors influencing adoption of stress-tolerant maize hybrid (WH 502) in western Kenya. African Journal of Agricultural Research. 2(10): 544-551.

    SezginA., Kaya T.E., Kulekci M. & Kumbasaroglu H. (2011). Factors affecting the adoption of agricultural innovations in Erzurum Province, Turkey. African Journal of Business Management. 5(3): 777-782.

    Sở NN&PTNT Thành phố Hà Nội (2020). Báo cáo số 407/BC-SNN ngày 22/10/2020 về Tình hình thực hiện Kế hoạch số 6355/KH-BNN-KTHT về HTX ứng dụng CNC trong sản xuất và tiêu thu nông sản của thành phố Hà Nội.

    Tạ Thu Cúc (2005). Giáo trình kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất bản Hà Nội.

    Thu Hằng (2021). Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn: Tạo bước nhảy vọt trong nông nghiệp. Truy cập từ https://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien/-/hn/ZVOm7e3 VDMRM/2845249/san-xuat-va-tieu-thu-rau-an-toan-tao-buoc-nhay-vot-trong-nong-nghiep/ print; jsess ionid= LRlKPzWW2Dz9oS36N+x3R XbB.app2 ngày 25/12/2022.

    Wu J. & Babcock B.A. (1998). The choice of tillage, rotation, and soil testing practices: economic and environmental implications. American Journal of Agricultural Economics. 80(3): 494-511.

    Zhang J., Wang J. & Li C. (2010). Problems and Countermeasures on the Development of Precision Agriculture in Heilongjiang Province. Retrieved from https://core.ac.uk/download/pdf/189792241. pdf on Dec 05, 2022.