LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊTCỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN

Ngày nhận bài: 21-03-2023

Ngày duyệt đăng: 21-06-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Hương, G., & Hùng, P. (2024). LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊTCỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(6), 729–738. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1145

LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊTCỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN

Giang Hương (*) 1 , Phạm Văn Hùng 1

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Liên kết, hợp tác xã, chăn nuôi lợn

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích thực trạng, lợi ích kinh tế và khó khăn trong liên kết chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Ngoài thông tin thứ cấp, nghiên cứu còn dựa trên dữ liệu điều tra 66 hộ chăn nuôi lợn thịt tại huyện Tiên Lữ. Kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt liên kết theo cả hình thức chính thức và phi chính thức. Các hoạt động liên kết thể hiện ở việc mua bán con giống, mua chung thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, vay vốn và tiêu thụ sản phẩm. Hộ chăn nuôi liên kết chính thức với nhau bằng việc tham gia hợp tác xã. Một số lợi ích khi tham gia liên kết là giá đầu vào giảm, chất lượng đầu vào đảm bảo, được tham gia tập huấn và chia sẻ thông tin cũng như tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi, do đó hộ tham gia hợp tác xã có mức thu nhập và hiệu quả kinh tế tốt hơn so với hộ không tham gia. Tuy vậy, liên kết chưa có tính đa dạng, chủ yếu mới ở khâu sản xuất, nội dungliên kết còn ít và lỏng lẻo, chưa có sự phân biệt giữa sản phẩm liên kết và không liên kết.

    Tài liệu tham khảo

    Chính phủ (2018). Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/07/2018 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

    Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2022). Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2021.Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

    Đăng Hinh (2022). Thế và lực huyện Tiên Lữ. Truy cập từhttps://congthuong.vn/the-va-luc-huyen-tien-lu-232881.html ngày 10/1/2023.

    Guo H., Jolly R.W. & Zhu J. (2007). Contract farming in China: Perspectives of farm households and agribusiness firms. Comparative Economic Studies. 49: 285-312.

    Guzmán C., Santos F.J. & Barroso M. de la O. (2019). Analysing the links between cooperative principles, entrepreneurial orientation and performance. Small Business Economics. doi:10.1007/s11187-019-00174-5.

    Hoa Phương (2023). Liên kết để phát triển chăn nuôi bền vững. Báo Hưng Yên điện tử. Truy cập từ https://baohungyen.vn/kinh-te/202306/lien-ket-de-phat-trien-chan-nuoi-ben-vung-88c07c5/ngày 08/06/2023.

    Hồ Thị Thanh Thủy (2017). Vai trò của liên kết trong sản xuất nông sản. Tạp chí Giáo dục lý luận. 269+270: 34-40.

    Jenkins, D.G. & Quintana-Ascencio P.F. (2020). A solution to minimum sample size for regressions. PLoS ONE 15(2): e0229345. doi.org/10.1371/journal.pone.0229345.

    Key N. & McBride W. (2003). Production contracts and productivity in the U.S. Hog Sector. American Journal of Agricultural Economics. 85(1): 121-133.

    Kirsten J. & Sartorius K. (2002). Linking agribusiness and small-scale farmers in developing countries: Is there a new role for contract farming? Development Southern Africa. 19(4): 503-529.

    Lakens D. (2022). Sample Size Justification. Collabra: Psychology. 8(1).doi.org/10.1525/collabra.3326.

    Lê Thị Minh Châu, Trần Minh Huệ & Trần Thị Hải Phương (2016). Liên kết chăn nuôi lợn theo hình thức tổ hợp tác tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(8): 1286-1294.

    Miyata S., Minot N. & Hu D. (2009). Impact of contract farming on income: Linking small farmers, packers, and supermarkets in China. World Development. 37(11): 1781-1790.

    Naziri D., Aubert M., Codron J.M., Loc N.T.T. & Moustier P. (2014).Estimating the impact of small-scale farmer collective action on food safety: The case of vegetable in Vietnam. Journal of Development Studies. 50: 715-730.

    Nguyễn Quốc Nghi, Võ Văn Phong, Trần Quế Anh & Nguyễn Đinh Yến Oanh (2013). Xây dựng mô hình liên kết giảm thiểu rủi ro trong sản xuất của hộ chăn nuôi heo ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 52-60.

    Nguyễn Thị Dương Nga (2017). Phát triển chăn nuôi lợn VietGAHP ở huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(6): 844-851.

    Nguyễn Thị Dương Nga (2016). Ứng xử của hộ gia đình trong tiêu dùng thịt lợn tại tỉnh Hưng Yên. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 229(II): 29-36.

    Nguyen Thi Thu Huyen &Pham Van Hung(2016). Pig production and risk exposure: A case study in Hung Yen, Vietnam. Can Tho University Journal of Sciences. 4: 95-99.

    Nguyễn Văn Phơ, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thị ThuHuyền, Ninh Xuân Trung, Nguyễn Thị Tuyết, Trần Thanh Hà, Vũ Thị Khánh Toàn & Tạ Thị Thùy (2021). Thực trạng chăn nuôi lợn trong bối cảnh dịch bệnh ở huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 19(8): 1091-1102.

    Nilsson J. (1998). The emergence of new organizational models for agricultural cooperatives. Swedish Journal of Agricultural Research. 28: 39- 48.

    Singh S. (2002). Contracting Out Solutions: Political Economy of Contract Farming in the Indian Punjab. World Development. 30(9): 1621-1638.

    Stephen I., Le Thi Thanh Huyen, Pham Van Hung, Tran Thi Bich Ngoc & Duong Nam Ha (2022). Intensification of beef cattle production in upland cropping systems in Northwest Vietnam. The final report of the ACIAR project LPS/2015/037. ACIAR, Canberra, Australia.

    Trần Thanh Dũng (2020). Ảnh hưởng của dịch tả heo Châu Phi đến hoạt động chăn nuôi của nông hộ tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(10): 828-838.

    Xu X.C., Shao K., Liang Q., Guo H.D., Lu J. & Huang Z.H. (2013). Entry of Chinese small farmers into big markets. The Chinese Economy. 46: 17-19.