THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TÁO SƠN TRA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THUẬN CHÂU,TỈNH SƠN LA

Ngày nhận bài: 21-03-2023

Ngày duyệt đăng: 21-06-2023

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Diệp, Đỗ, & Trang, N. (2024). THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TÁO SƠN TRA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THUẬN CHÂU,TỈNH SƠN LA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(6), 673–683. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1140

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TÁO SƠN TRA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THUẬN CHÂU,TỈNH SƠN LA

Đỗ Thị Diệp (*) 1 , Nguyễn Thu Trang 2

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Ban Khoa học công nghệ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Táo Sơn tra (táo Mèo), phát triển sản xuất, huyện Thuận Châu

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này sử dụng phương pháp thống kê mô tả và thống kê so sánh, khảo sát 6 cán bộ, 60 hộ dân trồng táo Sơn tra để giải quyết các mục tiêu: (i) Đánh giá thực trạng phát triển cây Sơn tra; (ii) Đề xuất giải pháp tăng cường phát triển sản xuất táo Sơn tra trên địa bàn huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La. Kết quả nghiên cứu cho thấy trước năm 2019, táo Sơn tra là cây đem lại thu nhập đáng kể cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã vùng cao của huyện Thuận Châu, tuy nhiên từ cuối năm 2019,giá bán táo sụt giảm đáng kể, thu nhập từ trồng táo giảm từ 40-65 triệu/ha xuống còn 1,55 triệu/ha. Phát triển sản xuất táo Sơn tra có nhiều thuận lợi nhưng còn tồn tại nhiều khó khăn liên quan đến quy hoạch, chính sách hỗ trợ phát triển, kết nối thị trường, thương hiệu. Để tăng cường phát triển táo Sơn tra trên địa bàn huyện Thuận Châu cần thực hiện tốt các giải pháp liên quan đến tăng cường kết nối thị trường, tăng cường chế biến và đa dạng hoá sản phẩm chế biến sâu từ sản phẩm táo tươi, bổ sung chính sách hỗ trợ cho người trồng táo trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và các rủi ro tương tự trong tương lai.

    Tài liệu tham khảo

    Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2022). Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2021.

    Hà Thị Hoà & Hồ Ngọc Sơn (2017). Phântích chuỗi giá trị qua kênh tiêu thụ sản phẩm Sơn tra tại Yên Bái. Tạp chí Khoa học và Công nghệ: 172(12/2): 219-224.

    Lua HoangThi, Degrande Ann, Catacutan Delia, Hoa NguyenTh. & Cuong VienKim(2013). Son tra (Docynia indica) value chain and market analysis. World Agroforestry Centre: Hanoi, Vietnam.

    Nguyen ThanhLuan., Poyarkov Jr Nikolay, Le TrungDung, Vo DinhBa, Phan ThiHoa, Duong TangVan, MurphyRobert & Nguyen NgocSang(2018). A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from Son Tra Peninsula, central Vietnam. Zootaxa. 4388(1): 1-21.

    Nguyễn Thị Huyền (2021). Biến đổi sinh kế của người Mông ở xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Tạp chí Khoa học, Đại học Tây Bắc.25.

    Phòng NN&PTNT huyện Thuận Châu (2022). Báo cáo tình hình sản xuất táo Sơn tra năm 2021.

    Slovin E. (1960). Slovin's formula for sampling technique. Retrieved from https://sciencing.com/ advantages-disadvantages-finding-variance-83640 27.html on February 13, 2013.

    Thủ tướng Chính phủ (1998). Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu hecta rừng.

    Trịnh Hải Vân(2018). Quản lý rừng cộng đồng ở Sơn La: Thực trạng và giải pháp. Tạp chí khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. 3: 151-158.

    Vũ Thị Liên, Trịnh Thế Linh, Nguyễn Thành Sơn& Lê Thị Thanh Hiếu(2020). Mô hình bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở xã Ngọc chiến, huyện Mường la, tỉnh Sơn La. Hội thảo khoa học quốc gia quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc Việt Nam. Nhà xuất bảnKhoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. tr. 97-107.