SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY TOBIT ĐỂ XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN AN TOÀN CỦA CHÌ TRONG NƯỚC TƯỚI CHO RAU XÀ LÁCH TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG HỒNG

Ngày nhận bài: 15-03-2023

Ngày duyệt đăng: 24-05-2023

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Giang, N., Dung, N., & Nga, N. (2024). SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY TOBIT ĐỂ XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN AN TOÀN CỦA CHÌ TRONG NƯỚC TƯỚI CHO RAU XÀ LÁCH TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG HỒNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(5), 570–577. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1137

SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY TOBIT ĐỂ XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN AN TOÀN CỦA CHÌ TRONG NƯỚC TƯỚI CHO RAU XÀ LÁCH TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG HỒNG

Nguyễn Thị Giang (*) 1, 2 , Nguyễn Văn Dung 3 , Nguyễn Thị Hằng Nga 4

  • 1 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Hội Khoa học Đất Việt Nam
  • 4 Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, Đại học Thủy lợi
  • Từ khóa

    Chì, xà lách, giới hạn an toàn nước tưới, mô hình hồi quy Tobit

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện để xác định giới hạn an toàn nước tưới bị nhiễm Pb cho rau xà lách - Rapido 344 (Lactuca sativa L.) trồng trên đất phù sa trung tính vùng Đồng bằng sông Hồng. Thí nghiệm chậu vại được tiến hành trong nhà lưới với ác mức nước nhiễm Pb khác nhau (0,0; 0,1; 0,5; 1,0; 2,0 và 4,0ppm) được sử dụng để tưới. Kết quả cho thấy nước tưới bị nhiễm Pb làm tăng nồng độ Pb trong rau từ 0,19 mg/kg đến 1,43 mg/kg và trong đất từ 2,63-4,97 mg/kg so với trường hợp được tưới bằng nước không nhiễm Pb. Sử dụng mô hình hồi quy Tobit bước đầu ước tính được giới hạn an toàn của Pb trong nước tưới cho rau xà lách trồng trên đất phù sa trung tính vùng Đồng bằng sông Hồng là dưới 0,9ppm với hàm lượng Pb di động trong đất thấp hơn 7 mg/kg.

    Tài liệu tham khảo

    Blanco A., Pignata M. L., Lascano H.R. & Rodriguez J.H. (2021). Assessment of lead tolerance on Glycine max(L.) Merr. at early growth stages. Environmental Science and Pollution Research. 28(18): 22843-22852.

    Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). QCVN 03-MT:2015/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.

    Bộ Y tế (2011). QCVN 8-2:2011/BYT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.

    Chary N.S., Kamala C. & Raj D.S.S. (2008). Assessing risk of heavy metals from consuming food grown on sewage irrigated soils and food chain transfer. Ecotoxicology and Environmental Safety.69(3): 513-524.

    Dala-Paula B.M., Custódio F.B., Knupp E.A.N., Palmieri H.E.L., Silva J.B.B. & Glória M.B.A. (2018). Cadmium, copper and lead levels in different cultivars of lettuce and soil from urban agriculture. Environmental Pollution. 242: 383-389.

    Flora G., Gupta D. & Tiwari A. (2012). Toxicity of lead: a review with recent updates. Interdisciplinary toxicology. 5(2): 47-58.

    Igwegbe A., Belhaj H., Hassan T. & Gibali A. (1992). Effect of a highway's traffic on the level of lead and cadmium in fruits and vegetables grown along the roadsides. Journal of food safety. 13(1): 7-18.

    Karkush M.O., Ali S.D., Karkush M. & Ali S. (2020). Impacts of lead nitrate contamination on the geotechnical properties of clayey soil. J Eng Sci Technol. 15(2): 1032-1045.

    Khalid S., Shahid M., Dumat C., Niazi N.K., Bibi I., Gul Bakhat H.F.S., Abbas G., Murtaza B. & Javeed H.M.R. (2017). Influence of groundwater and wastewater irrigation on lead accumulation in soil and vegetables: Implications for health risk assessment and phytoremediation. International Journal of Phytoremediation. 19(11): 1037-1046.

    Kumari P.B., Singh Y.K., Mandal J., Shambhavi S., Sadhu S.K., Kumar R., Ghosh M., Raj A. & Singh M. (2021). Determination of safe limit for arsenic contaminated irrigation water using solubility free ion activity model (FIAM) and Tobit Regression Model. Chemosphere. 270: 128630.

    Li N., Kang Y., Pan W., Zeng L., Zhang Q. & Luo J. (2015). Concentration and transportation of heavy metals in vegetables and risk assessment of human exposure to bioaccessible heavy metals in soil near a waste-incinerator site, South China. Science of The Total Environment. 521: 144-151.

    Lim J.W., Bae G.O., Kaown D. & Lee K.K. (2010). Prediction of groundwater contamination with multivariate regression and probabilistic capture zones. Journal of environmental quality.39(5): 1594-1603.

    Margenat A., Matamoros V., Díez S., Cañameras N., Comas J. & Bayona J.M. (2018). Occurrence and bioaccumulation of chemical contaminants in lettuce grown in peri-urban horticulture. Science of The Total Environment. 637-638: 1166-1174.

    Mensah E. (2007). Modelling cadmium and lead uptake from irrigation water by some vegetables through transpiration in the semi-deciduous forest zone of ghana. Thesis.

    Mensah E., Allen H., Shoji R., Odai S., Kyei-Baffour N., Ofori E. & Mezler D. (2008). Cadmium (Cd) and lead (Pb) concentrations effects on yields of some vegetables due to uptake from irrigation water in Ghana. International Journal of Agricultural Research. 3(4): 243-251.

    Nomeda S. & Dalia M.B. (2004). Determination of heavy metal mobile forms by different extraction methods, International Journal of Ekologija. 4(1): 36-41

    Phan Thị Thu Hằng (2008). Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên.

    Pourrut B., Shahid M., Douay F., Dumat C. & Pinelli E. (2013). Molecular Mechanisms Involved in Lead Uptake, Toxicity and Detoxification in Higher Plants. In: Heavy Metal Stress in Plants. Gupta D. K., Corpas F. J. & Palma J. M. (eds.). Springer Berlin Heidelberg Berlin, Heidelberg.pp. 121-147.

    Sở NN&PTNT Hà Nội (2016). Quyết định số 2993/QĐ- SNN ngày 30/12/2016 về Quy trình sản xuất rau an toàn.

    Tarrago O. & Brown M.J. (2017). Case studies in environmental medicine (CSEM) lead toxicity. Agency for toxic substances and disease registry.

    Türkdoðan M.K., Kilicel F., Kara K., Tuncer I. & Uygan I. (2003). Heavy metals in soil, vegetables and fruits in the endemic upper gastrointestinal cancer region of Turkey. Environmental toxicology and pharmacology. 13(3): 175-179.

    Wang J. (2009). Interval estimation of excess risk related effective doses in Tobit models. All Theses and Dissertations (ETDs). 520.