SỰ HÀI LÒNG CỦA HỘ NÔNG DÂN HÀ NỘI VỀ SẢN PHẨM LÚA GIỐNG TBR225

Ngày nhận bài: 16-02-2022

Ngày duyệt đăng: 18-04-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Loan, C., & Châu, T. (2024). SỰ HÀI LÒNG CỦA HỘ NÔNG DÂN HÀ NỘI VỀ SẢN PHẨM LÚA GIỐNG TBR225. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(5), 627–637. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1130

SỰ HÀI LÒNG CỦA HỘ NÔNG DÂN HÀ NỘI VỀ SẢN PHẨM LÚA GIỐNG TBR225

Chu Thị Kim Loan (*) 1 , Trần Minh Châu 2

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Côngty Cổ Phần Tập Đoàn ThaiBinh Seed
  • Từ khóa

    Sự hài lòng, lúa giống TBR225, hộ nông dân, Hà Nội

    Tóm tắt


    Bài báo nhằm phân tích mức độ hài lòng của hộ nông dân trên địa bàn thành phố Hà Nội đối với sản phẩm lúa giống TBR225. Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua phỏng vấn 300 hộ nông dân năm 2022. Nghiên cứu sử dụng phươngphápthống kê mô tả, kiểm định T-test và ANOVA để phân tích dữ liệu. Kết quả điều tracho thấy sự hài lòng của hộ nông dân về lúa giống TBR225 ở mức rất cao (4,34/5 điểm). Nhiều yếu tố tạo nên sự hài lòng chung của nông hộ được đánh giá ở mức điểm cao từ 3,41 đến 4,24; đặc biệt là các chỉ tiêu về chất lượng lúa giống. Một vài chỉ tiêu có điểm ở mức trung bình, cần được cải thiện như: tính dễ phân hủy hay tái sử dụng của bao gói (3,01), chương trình khuyến mại (3,12), tính ổn định của giá (2,88). Kiểm định cho thấy có sự khác biệt về mức điểm hài lòng bình quân (P <0,05) giữa một số nhóm hộ. Cụ thể, nhóm nông hộ ở huyện Thanh Oai, sử dụng trên 2/3 diện tích lúa gieo cấy giống TBR225, hay sử dụng giống TBR225 để gieo cấy từ 2 đến 3 vụ có điểm bình quân cao hơn nhóm còn lại.

    Tài liệu tham khảo

    Cochran W.G. (1977). Sampling technique (3nded.). New York: John Wiley & Sons.

    Cronin Jr. & Taylor S. (1992). Measuring Service Quality: A Re-examination and Extension. The Journal of Marketing. 56:55-68.

    Hanzaee K.H. & Nasimi M.A. (2012). Path Analysis of perceived service quality, satisfaction and loyalty in the banking industry of Iran. Research journal of applied sciences, engineering and technology. 4(10): 1351-1358.

    HotroSPSS (2015). Ý nghĩa giá trị trung bình trong thang đo khoảng. Truy cập từhttps://phantichspss.com/y-nghia-gia-tri-trung-binh-trong-thang-do-khoang.htmlngày 6/02/2023.

    Kano N., Seraku N., Takahashi F. &Tsuji S.(1984).Attractive Quality and Must-BeQuality. Journal of the Japanese Society for Quality Control. 14(2):147-156.

    LêQuang Hiếu (2021). Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm dinh dưỡng cây trồng Tiến Nông chuyên dùng cho cây mía. Tạp chí Công Thương.27.

    Parasuraman A., Zeithaml V.A.& Berry L.L.(1988). SERVQUAL: A Multiple-Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality. Journal of Retailing.64(1):22-37.

    Phạm Thị Trà Giang (2019). Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ cung cấp sản phẩm giống của Công ty Cổ phần Giống cây trồng Hà Tĩnh. Khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại học Kinh tế - Đại họcHuế.

    Seth A., Momaya K. & Gupta H.M. (2008). Managing the customer perceived service quality for Cellular mobileTelephony: An Empirical investigation. VIKALPA. 3(1): 19-34.

    Siliphouthone I., Hanboonsong Y. &TaweekulK. (2012).Assessment of Farmer’s Satisfaction and Preference UsingImproved Rice Varieties in the Southern Lao PDR. International Journal of Environmental and Rural Development. pp. 3-1.

    ThaiBinh Seed -Chi nhánh Hà Nội (2021). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2019. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm 2022.

    ThaiBinh Seed (2021). Giới thiệu về công ty và quá trình phát triển. Truy cập từhttps://thaibinhseed.com.vn/vi-vn/san-pham/giong-lua/giong-lua-tbr225.aspxngày 30/03/2023

    Trần Mạnh Báo, Trần Thị Hợp,Trần Thị Tiệc, Nguyễn Thị Nhung&Nguyễn Văn Hoan (2016). Kết quả chọn tạo giống lúa TBR225. Tạp chíKhoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14(9): 1360-1367.

    ZhuangD. (2015). Research on Farmers' Satisfaction Evaluation for Crop Variety Subsidy Policy. The Open Cybernetics & Systemics Journal. 9: 894-898.