ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẾT MỔ VÀ Ô NHIỄM VI KHUẨN TRONG THỊT LỢN TẠI CÁC CƠ SỞ GIẾT MỔ THUỘC TỈNH NAM ĐỊNH

Ngày nhận bài: 05-05-2014

Ngày duyệt đăng: 26-06-2014

DOI:

Lượt xem

5

Download

1

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hoàng, C., Thủy, N., & Tiếp, N. (2024). ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẾT MỔ VÀ Ô NHIỄM VI KHUẨN TRONG THỊT LỢN TẠI CÁC CƠ SỞ GIẾT MỔ THUỘC TỈNH NAM ĐỊNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(4), 549–557. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/113

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẾT MỔ VÀ Ô NHIỄM VI KHUẨN TRONG THỊT LỢN TẠI CÁC CƠ SỞ GIẾT MỔ THUỘC TỈNH NAM ĐỊNH

Cầm Ngọc Hoàng (*) 1, 2 , Nguyễn Thị Thanh Thủy 2 , Nguyễn Bá Tiếp 3, 4

  • 1 Học viên sau đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Cơ quan Thú y vùng
  • 3 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Học viên cao học, Khoa Thú y,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nam Định, ô nhiễm vi sinh vật, thịt lợn, vệ sinh giết mổ

    Tóm tắt


    Đánh giá thực trạng giết mổ tại Nam Định cho thấy trong số2063 cơ sở giết mổ (CSGM) chỉ có 3 CSGM quy mô lớn. Đa số các chỉ tiêu vệ sinh thú y của CSGM không đạt tiêu chuẩn, bao gồm cả các chỉ tiêu về ý thức, thực hành của người tham gia giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y. Nguồn nước sử dụng trong giết mổ lợn bị nhiễm khuẩn nặng; các chỉ tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí và E.colicó tỷ lệ mẫu đạt tiêu chuẩn tương ứng là 19,51% và 36,59%. Chỉ tiêu đạt tỷ lệ cao nhất là Salmonella (90,24%),tiếp theo là E. coli (76,83%) và thấp nhất là chỉ tiêu S. aureus (68,29%). Với tất cả các chỉ tiêu kiểm tra, tỷ lệ đạt tiêu chuẩn đối với CSGM công nghiệp đều cao hơn các điểm giết mổ. Nghiên cứu cho thấy sự giám sát, đánh giá hoạt động giết mổ cũng như tư vấn cho người tham gia giết mổ có thể là những biện pháp tốt hạn chế ô nhiễm vi sinh vật trong thịt tại các CSGM, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

    Tài liệu tham khảo

    Bahnson P.B., Fedorka-Cray P.J., Ladely S.R. and Mateus-Pinilla (2006).Herd-level risk factors for Salmonella entericasubsp. Enterica in U.S. market pigs. Preventive Veterinary Medicine 76, 249-262.

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010).Thông tư số 60/2010/TT-BNNPTNT quy định điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ lợn.

    Bộ Y tế (2007).Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 về việc quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm.

    British Standard Institution (2009). BS ISO 5667-11:2009 Water quality. Sampling. Guidance on sampling of groundwaters.

    Brown M.H and Baird-Parker A.C. (1982).The microbiological examination of meat. InMeat microbiology. Applied Science Publisher, London: 423-520.

    FAO, truy cập ngày 28/4/2014tại www.fao.org/docrep/s1250e/1250e18.htm.

    GoldbachS.G. and Alban L. (2006). A cost-benefit analysis of Salmonella-control strategies in Danish pork production. Preventive Veterinary Medicine 77:1-14.

    Inthavong P., Srikitjakarn L., Kyule M., Zessin K.H., Baumann M., Douangngeun B., Fries R. (2006).Microbial contamination of pig carcasses at a slaughterhouse in Vientiane capital, Lao PDR. Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health 37(6):1237-41.

    Irlbeck N.A. (2011). How to feed the rabbit (Oryctolagus cuniculus) gastrointestinal tract. J. Anim Sci, 79, E343-E346.

    Kelman A., Soong Y., Dupuy N., Shaper D., Richbourg W., Johnson K., Brown T., Kestler E., Li Y., Zheng J., McDermott P., Meng J. (2001). Antimicrobial susceptibility of Staphylococcus aureusfrom retail ground meat. Journal of Food Protection 74(10):1625-1629.

    Letellier A., Beauchamp G., Guévremont E., D'Allaire S., Hurnik D., Quessy S. (2009).Risk factors at slaughter associated with presence of Salmonellaon hog carcasses in Canada. Journal of Food Protection 72(11):2326-31.

    Rigney C.P., Salamone B.P., Anandaraman N., Rose B.E., Umholtz R.L., Ferris K.E., Parham D.R., James W. (2004). Salmonella serotypes in selected classes of food animal carcasses and raw ground products, January 1998 through December 2000. Journal of AmericanVeterinary Medicine Association 15, 224(4): 524-530.

    Sheikh AA, Checkley S, Avery B, Chalmers G, Bohaychuk V, Boerlin P, Reid-Smith R, Aslam M. (2012). Antimicrobial resistance and resistance genes in Escherichia coli isolated from retail meat purchased in Alberta, Canada. Foodborne Pathogens and Disease 9(7):625-631.

    Sheridan J.J. (1998). Sources of contamination during slaughter and measures for control. Journal of Food Safety 18(4): 321 - 339.

    Tô Liên Thu (2006). Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm một số vi khuẩn ở thịt lợn, gà tại Hà Nội và áp dụng biện pháp hạn chế sự phát triển của chúng. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Viện Thú y, Hà Nội.

    Van T., Nguyen H., Smooker P., Coloe P. (2012). The antibiotic resistance characteristics of non-typhoidal Salmonella enterica isolated from food-producing animals, retail meat and human in South East Asia. International Journal of Food Microbiology 154(3):98-106.

    Wegener H.C., Hald T., Lo Fo Wong D., Madsen M., Korsgaard H., Bager F., Gerner-Smidt P., Mølbak K. (2003). Salmonella control programs in Denmark. Emerging Infectious Diseases 9: 774-780.