KHUYẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG LÚA GẠO TỈNH AN GIANG

Ngày nhận bài: 28-10-2022

Ngày duyệt đăng: 18-04-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Thành, N. (2024). KHUYẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG LÚA GẠO TỈNH AN GIANG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(5), 617–626. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1129

KHUYẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG LÚA GẠO TỈNH AN GIANG

Nguyễn Văn Thành (*) 1

  • 1 Đại học Văn Hiến
  • Từ khóa

    An Giang, hợp tác xã, nông dân trồng lúa, chuỗi cung ứng lúa gạo

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này sử dụng phương pháp thống kê để phân tích dữ liệu tổng thể thu thập từ các nguồn đã công bố để tập trung vào việc phân tích vị thế của hợp tác xã trong chuỗi cung ứng lúa gạo tại tỉnh An Giang. Tác giả cũng đề xuất những khuyến nghị để tăng vai trò của hợp tác xã trong chuỗi cung ứng lúa gạo. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiện nay, hợp tác xã chưa có vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng vật tư đầu vào và đầu ra của ngành lúa gạo tại tỉnh An Giang. Tuy nhiên, các thành viên trong hợp tác xã đạt được lợi nhuận kinh tế cao hơn và được hỗ trợ nhiều hơn so với các hộ nông dân chưa tham gia vào Hợp tác xã. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất những khuyến nghị nhằm tăng cường vai trò của hợp tác xã trong chuỗi cung ứng lúa gạo. Điều này bao gồm việc tăng cường hỗ trợ cho hợp tác xã trong việc phát triển sản xuất và kinh doanh, xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa hợp tác xã và các đối tác trong chuỗi cung ứng, đẩy mạnh việc tuyên truyền và giáo dục về lợi ích của hợp tác xã đối với hộ nông dân.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2022). Thông tư số 01/2020/TT-BKHĐT về hướng dẫn phân loại và đánh giá Hợp tác xã. Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/ Doanh-nghiep/Thong-tu-01-2020 -TT-BKHDT-huong -dan-phan-loai-va-danhgia-hop-tac-xa-434897.aspx ngày 02/08/2022.

    Bộ NN&PTNT (2017). Thông tư số 09/2017/TTBNNPTNT về hướng dẫn phân loại và đánh giá hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/vanban/Doanh-nghiep/Thong-tu-09-2017-TTBNNPTNT-huong-dan-phan-loai-danh-gia-hoptac-xa-nong-nghiep-333817.aspx ngày 02/6/2022.

    Ching-Chiao Yang Po-Lin Lai, Li Ying & Yin-Yu Hsu (2018). Supply Chain Key Success Factors for Organic Agricultural Products: Case Study in Taiwan. International Journal of Supply Chain Management. pp. 2-10.

    Chandni Khandelwal (2021). Agriculture Supply Chain Management: A Review (2010-2020). DOI:10.1016/ jmatpr.2021.06.193.

    Dương Ngọc Thành, Nguyễn Công Toàn & Hà Thị Thu Hà (2018). Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động HTX nông nghiệp tại tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(4): 212-219.

    Đào Thế Anh & Thái Văn Tình (2014). Chuỗi giá trị lúa gạo Đồng bằng sông Cửu Long: chính sách nông nghiệp và thương mại thiếu hiệu quả. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế. 447(8): 24-36.

    Ganeshkumar C., Pachayappan M. & Madanmohan G. (2017). Agri-food Supply Chain Management: Literature Review. Intelligent Information Management. DOI: 10.4236/iim.2017.92004.

    Kohls Richard Louis & Joseph N.Uhl (1990). Marketing of agricultural products. 7thed. Macmillan Publishing Company, USA.

    Liên Minh HTX tỉnh An Giang (2021). Tổng kết tình hình kinh tế tập thể, hợp tác xã và hoạt động của Ban chấp hành Liên minh HTX tỉnh An Giang năm 2021. Báo cáo số 06/BC-LMHTX, ngày 04/08/2022.

    Min & Zhou (2002), Supply chain modeling: past, present and future.Computers & Industrial Engineering.

    Manfredi De Fazio (2016). Agriculture and sustainability of the welfare: the role of the short supply chain. Agriculture and Agricultural Science. 8: 461-466. doi: 10.1016/j.aaspro.2016.02.044.

    Nadia El-Hage Scialabba & Maria Mu¨ller-Lindenlauf. (2009). Organic agriculture and climate change. Agriculture and Food Systems. doi:10.1017/S1742170510000116

    Nguyen Thị Binh & Bui Thi Ly (2021). Sustainable Rice Supply Chain Management in the Mekong Delta of Vietnam: The Role of Regional Rice Logistics Centre. CIGOS,Emerging Technologies and Applications for Green Infrastructure.pp. 1713-1721.

    Peng-Sheng You a & Yi-Chih Hsieh (2017). A computational approach for crop production of organic vegetables. International Rice Research Institute. DOI:10.1016/j.compag.2016.11.003.

    Quốc hội (2012). Luật số: 23/2012/QH13 - Luật Hợp tác xã. Truy cập từ https://luatvietnam.vn/doanh-nghiep/luat-hop-tac-xa-2012-75400-d1.html ngày 22/12/2022.

    Trần Thanh Dũng, Lê Thanh Sơn và Phạm Văn Trọng Tính, (2022).Vai trò của liên kết sản xuất trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, 58(SDMD), 56-64. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2022.192.

    UBND tỉnh An Giang (2022). Kế hoạch số 152/KH-UBND ngày 23/3/2022 của UBND tỉnh An Giang “Thực hiện Nghị quyết số 46/NQ-HĐND ngày 08/12/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh An Giang về phát triển KTTT, HTX tỉnh An Giang giai đoạn 2021-2025”.

    Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2022). Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã ở một số quốc gia trên thế giới và các giá trị tham khảo cho Việt Nam. Hội thảo”Một số vấn đề lý luận - Thực tiễn về phát triển nông nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mới Truy cập từ https://lmhtx.phutho. gov.vn/Chuyen-muc-tin/Chi-tiet-tin/t/kinh-nghiem-phat-trien-hop-tac-xa-o-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi-va-cac-gia-tri-tham-khao-cho-viet-nam/title/ 37140/ctitle/540288?AspxAutoDetectCookieSupport=1 ngày 10/08/2022.