PHÂN LẬP VÀ ỨNG DỤNG VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM

Ngày nhận bài: 01-02-2023

Ngày duyệt đăng: 27-03-2023

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Đạt, N., Liên, Đỗ, Nga, T., Khải, N., Đào, T., Mai, C., … Công, L. (2024). PHÂN LẬP VÀ ỨNG DỤNG VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(3), 345–353. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1121

PHÂN LẬP VÀ ỨNG DỤNG VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM

Nguyễn Tiến Đạt (*) 1 , Đỗ Thị Liên 2 , Trần Thị Huyền Nga 1 , Nguyễn Mạnh Khải 1 , Trần Thị Đào 3 , Cung Thị Ngọc Mai 2 , Nguyễn Trọng Gia Khánh 4 , Lê Thị Nhi Công 2

  • 1 Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 2 Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam
  • 3 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Trường PTTH Chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Từ khóa

    Biofilm, nước thải dệt nhuộm, ưa ấm, vi sinh vật, sỏi keramizite

    Tóm tắt


    Nước thải dệt nhuộm có độ pH kiềm, nhiệt độ đầu ra tương đối cao, tổng chất rắn hòa tan, hồ tinh bột và hàm lượng kim loại nặng cao gây độc cho thủy sinh và ảnh hưởng tới các hệ thống thoát nước. Để việc xử lý nước thải dệt nhuộm đạt hiệu quả cao trong điều kiện nhiệt độ nước thải đầu ra từ 40-50C thì việc sử dụng vi sinh vật nhóm ưa ấm có khả năng phát triển trong điều này ví dụ như nhóm vi khuẩn tía quang hợp (VKTQH) sẽ là một giải pháp hữu hiệu và thân thiện với môi trường.Nghiên cứu này đã sử dụng một số phương pháp như nuôi cấy vi sinh vật truyền thống, phân loại định tên, đánh giá khả năng tạo màng sinh học và một số phân tích chỉ tiêu hoá học như COD, BOD5, TSS. Kết quả, từ mẫu nước thải đã phân lập ra được chủng DN62 và đã xác định được chủng DN62 thuộc loài Rhodopseudomonassp. Bằng việc sử dụng VKTQH tạo màng sinh học trên chất mang sỏi keramizite, bước đầu cho thấy khả năng xử lý BOD5 và COD lần lượt đạt 67,77% và 81,99% sau 14 ngày xử lý dưới điều kiện nhiệt độ 40-50C.

    Tài liệu tham khảo

    Bolzonella D., Innocenti L. & Cecchi F. (2002). Biological nutrient removal wastewater treatments and sewage sludge anaerobic mesophilic digestion performances. Water Sci Technol. 46(10): 199-208.

    Imhoff J.F. & Trueper H.G. (1989). Purple non-sulfur bacteria (Rhodospirillaceae Pfening and Trueper 197, 17AL),In: Staley J.T.B.M., Pfening N. & Holt J.G. (Eds.). Bergey’ manual of Systematic Bacteriology. 3:1438-1680.Williams and Wilkins. Bantimore.

    Lin Y., Wang D., Li Q. & Xiao M. (2011). Mesophilic batch anaerobic co-digestion of pulp and paper sludge and monosodium glutamate waste liquor for methane production in a bench-scale digester. Bioresour Technol. 102(4):3673-8. doi:10.1016/j.biortech.2010.10.114. Epub 2010 Oct 28.

    Morikawa M., Kagihiro S., Haruki M., Takano K., Branda S., Kolter R. & Kanaya S. (2006). Biofilm formation by a Bacillus subtilisstrain that produces gamma-polyglutamate. Microbiology. 152: 2801-7.

    Nakasaki K., Sasaki M., Shoda M. & Kubota H. (1985). Characteristics of Mesophilic Bacteria Isolated during Thermophilic Composting of Sewage Sludge. Appl Environ Microbiol. 49(1): 42-45.

    Ortega L., Barrington S. & Guiot S.R. (2008). Thermophilic adaptation of a mesophilic anaerobic sludge for food waste treatment. J.Environ Manage. 88(3): 517-25.

    O’Toole G.A., Kaplan H.B. & Kolter R. (2000). Biofilm formation as microbial development. Annual Review Microbiology. 54: 49-79.

    Ren Z., Ward T.E., Logan B.E. & Regan J.M. (2007). Characterization of the cellulolytic and hydrogen-producing activities of six mesophilic Clostridiumspecies. J.Appl Microbiol 103(6): 2258-2266. doi:10.1111/j.1365-2672.2007.03477.

    Sambrook J. & Russell D.W. (2001). Molecular cloning: a laboratory manual, Vol. 1. Cold Spring Harbor, NY: Cold Spring Harbor Laboratory.

    Schiraldi C. & de Rosa M. (2014). Mesophilic Organisms. Encyclopedia of Membranes.1-2. doi:10.1007/978-3-642-40872-4_1610-2.

    Singh V. & Das D. (2019). Potential of hydrogen production from biomass. In: de Miranda P.E.V. (Ed). Science and Engineering of Hydrogen-Based Energy Technologies. Academic Press. 123-164. doi:10.1016/b978-0-12-814251-6.00003-4.

    Suvilampi J., Lehtomäki A. & Rintala J. (2005). Comparative study of laboratory-scale thermophilic and mesophilic activated sludge processes. Water Res. 39(5):741-50.

    Trịnh Xuân Lai (2009). Xử lý nước thải công nghiệp.Nhà xuất bảnXây Dựng,Hà Nội.