ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN TỚI SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CHẤT KHÔ Ở THỜI KỲ CÂY CON CỦA CÂY LÚA MẠCH (Hordeum vulgare L.)

Ngày nhận bài: 28-03-2014

Ngày duyệt đăng: 22-05-2014

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Long, N., Hồng, V., Lộc, N., Hùng, N., & Hoàng, Đinh. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN TỚI SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CHẤT KHÔ Ở THỜI KỲ CÂY CON CỦA CÂY LÚA MẠCH (Hordeum vulgare L.). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(3), 317–324. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/110

ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN TỚI SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CHẤT KHÔ Ở THỜI KỲ CÂY CON CỦA CÂY LÚA MẠCH (Hordeum vulgare L.)

Nguyễn Việt Long (*) , Vũ Thị Hồng 1 , Nguyễn Văn Lộc , Nguyễn Thế Hùng , Đinh Thái Hoàng

  • 1 Sinh viên tốt nghiệp KHCK K55
  • Từ khóa

    Chịu hạn, chịu mặn, lúa mạch, thẩm thấu

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành để đánh giá khả năng chịu hạn của các giống lúa mạch ở giai đoạn cây con. Thí nghiệm hai nhân tố với 9 giống lúa mạch mạch nhập nội có khả năng chịu mặn khác nhau và 3 mức độ ẩm đất được bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên hoàn chỉnh (CRD) với 3 lần nhắc lại. Hạn được xử lý nhân tạo bằng cách duy trì độ ẩm đã định trong 2 tuần từ thời điểm 14 ngày sau gieo. Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm chiều cao cây, số lá/thân chính, số nhánh/khóm, diện tích lá và khối lượng chất khô tích lũy trong thân lá và rễ của các giống diêm mạch ở các mức hạn khác nhau. Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng, hạn tronggiai đoạn cây con gây giảmcó ý nghĩa chiều cao cây, số lá, số nhánh, khối lượng chất khô tích lũy của các giống lúa mạch. Tỷ lệ rễ/thân lá tăng có thể là cơ chế giúp cây lúa mạch thích ứng với điều kiện hạn. Hai giống lúa mạch BCC884 và BCC483 có khả năng thích ứng cao trong điều kiện hạn. Thí nghiệm này sử dụng những giống lúa mạch có độ tương phản về khả năng chịu mặn qua đó cho phép thảo luận kết quả nghiên cứu thảo luận thêm về mối quan hệ giữa chịu hạn và chịu măn. Đây là cơ sở đề xuất nghiên cứu chuyên sâu về sinh lý và mức độ phân tử trong cơ chế chống chịu với điều kiện bất thuận thẩm thấu như hạn và mặn.

    Tài liệu tham khảo

    Choi D.W., Koag M.C.and T.J. Close (2000). Map locations of barley Dhn genes determined by gene-specific PCR. Theoretical and Applied Genetics 101: 350-354

    Đinh Thái Hoàng, Kaewpradit W., Jogloy S., Vorasoot N. and A. Patanothai (2013). Biological nitrogen fixation of peanut genotypes with different levels of drought tolerance under mid-season drought. SABRAO Journal of Breeding and Genetic 45: 491-503.

    Farooq, S., and Azam, F., (2001). Co-existence of salt and drought tolerance in Triticeae. Hereditas 135: 205-210.

    FAOSTAT (2010). Truy cập tại http://faostat.fao.org/site/567/default.aspx#ancor.

    Ghosh L., Anisuzzaman M., Alam M.Z. and R. Islam (2013). Effect of soil moisture on accumulation and distribution of dry matter in barley (Hordeum vulgareL.) International Journal of Biosciences 3: 135-141.

    Hossain A., Teixeira da Silva J.A., Lozovskaya M.V. and V.P. Zvolinsky (2012). High temperature combined with drought affect rainfed spring wheat and barley in South-Easten Russia: I. Phenology and growth. Saudi Journal of Biological Sciences 19: 473-487.

    Hoàng Phúc (2004). Thu nhập từ lúa mạch gấp đôi trồng lúa. Truy cập ngày 01/10/2004 tại http://vietbao.vn/Kinh-te/Thu-nhap-tu-lua-mach-gap-doi-tronglua/20341140/87/

    ICRISAT (1987). Truy cập tại http://www.icrisat.org/what-we-do/learning-opportunities/lsu-pdfs/Soil%20Moisture%20Calculation.pdf

    Matsuo N. and T. Mochizuki T (2010). Physiological and morphological traits related to water use by three rice (Oryza sativaL.) genotypes grown under aerobic rice systems. Plant Soil 335: 349-361.

    Munns R. (2005). Genes and salt tolerance: Bringing them together. New Phytologist 167:645-663

    Munns R. andM.Tester (2008) Mechanisms of salinity tolerance. Annual Review of Plant Biology 59: 651-681.

    Nguyễn Việt Long, Simon A.R., Dolstra O., Niks R.E., Visser G.F. and C.G. van der Linden (2012). Identification of traits and QTLs contributing to salt tolerance in barley (Hordeum vulgareL.). Molecular Breeding 31: 137-152. DOI: 10.1007/s11032-012-9777-9.

    Nguyễn Việt Long, Dolstra O., Malosetti M., Kilian B., Graner A., Visser R.G. and C.G. van der Linden (2013) Association mapping of sail tolenrance in barley (Hordeum vulgareL.). Theoretical Applied Genetic.DOI:10.1007/s00122-013-2139-0.

    Samarah N.H (2005). Effect of drought stress on growth and yield of barley. Agronomy for Sustainable Development 25: 145-149. DOI: 10.1051/agro:2004064.

    Tavakkoli E., Fatehi F., Coventry S., Rengasamy P.and G.K. McDonald (2011). Additive effects of Na+ and Cl-ions on barley growth under salinity stress. Journal of Experimental Botany 62: 2189-2203.

    Wolde T.G., Nguyen Viet Long, Dolstra O. and C.G van der Linden (2012). Characterization of salinity tolerance in a diverse setofbarley genotypes. Master Thesis. Wageningen University. The Netherlands.

    Wu D.Z., Qiu L., Xu L.L., Ye L.Z., Chen M.X., Sun D.F., Chen Z.H., Zhang H.T., Jin X.L., Dai F.and G.P. Zhang (2011). Genetic variation of HvCBF genes and their association with salinity tolerance in Tibetan Annual Wild Barley. Plos One 6(7). DOI: 10.1371/jouranal.pone.0022938.