ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂNCỦA SÂU KEO MÙA THU Spodoptera frugiperda (J. E. Smith)(LEPIDOPTERA:NOCTUIDAE)

Ngày nhận bài: 05-09-2022

Ngày duyệt đăng: 20-12-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Phương, T., Long, G., Hải, N., & Giang, H. (2024). ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂNCỦA SÂU KEO MÙA THU Spodoptera frugiperda (J. E. Smith)(LEPIDOPTERA:NOCTUIDAE). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(12), 1693–1700. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1086

ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂNCỦA SÂU KEO MÙA THU Spodoptera frugiperda (J. E. Smith)(LEPIDOPTERA:NOCTUIDAE)

Trần Thị Thu Phương (*) 1 , Giang Kim Long 1 , Nguyễn Thanh Hải 2 , Hồ Thị Thu Giang 1

  • 1 Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
  • Từ khóa

    Degree-days, development, maize, Spodoptera frugiperda, Vietnam

    Tóm tắt


    Sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda(J. E. Smith) (Lepidoptera: Noctuidae) là loài côn trùng đa thực nguy hiểm có nguồn gốc tại châu Mỹ, đã trở thành dịch hại xâm lấn gây hại nghiêm trọng trên cây ngô tại Việt Nam. Nghiên cứu này nhằm xác định ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ đến thời gian phát dục và sức sinh sản của sâu keo mùa thu tại ViệtNam. Sâu keo mùa thu được nuôi sinh học theo cá thể trong tủ định ôn ở các mức nhiệt độ 20; 25; 27,5; 30 và 33C, ẩm độ 75-85%, thời gian chiếu sáng: tối (12h:12h) với thức ăn lá ngô nếp giống HN88 giai đoạn 3-5 lá. Vòng đời của sâu keo mùa thu ở năm mức nhiệt độ trên lần lượt là 50,56; 36,92; 31,91; 24,28 và 22,28 ngày. Tổng số trứng của một trưởng thành cái sâu keo mùa thu đẻ ra ở mức nhiệt độ 20; 25; 27,5; 30 và 33C lần lượt là 1.119; 1.020; 1.152; 1.168; 778 quả. Nhiệt độ khởi điểm phát dục của pha trứng 11,14C, pha sâu non 12,47C và pha nhộng 13,59C. Tổng tích ôn hữu hiệu (K) của pha trứng, pha sâu non và pha nhộng lần lượt là 42,7; 200,71 và 129,65 độ ngày. Tổng tích ôn hữu hiệu cho sâu keo mùa thu phát triển từ trứng đến trưởng thành là 383,67 độ ngày.

    Tài liệu tham khảo

    Ali A., Luttrell R.G. & Schneider J.C. (1990). Effects of temperature and larval diet on development of the fall armyworm (Lepidoptera: Noctuidae). Annals of the Entomological Society of America. 83(4): 725-733. https://doi.org/10.1093/aesa/83.4.725.

    Bale J.S., Masters G.J., Hodkinson I.D., Awmack C., Bezemer T.M., Brown V.K., Butterfield J., Buse A., Coulson J.C., Farrar J., Good J. E.G., Harrington R., Hartley S., Jones T.H., Lindroth R.L., Press M.C., Symrnioudis I., Watt A.D. & Whittaker J.B. (2002). Herbivory in global climate change research: Direct effects of rising temperature on insect herbivores. Global Change Biology. 8: 1-16. https://doi.org/10.1046/j.1365-2486.2002.00451.x.

    Barfield C.S. & Ashley T.R. (1987). Effects of corn phenology and temperature on the life cycle of the fall armyworm, Spodoptera frugiperda(Lepidoptera: Noctuidae). The Florida Entomologist. 70(1): 110. https://doi.org/10.2307/3495097.

    Barfield C.S., Mitchell E.R. & Poeb S.L. (1978). A temperature-dependent model for fall armyworm development. Annals of the Entomological Society of America. 71(1): 70-74. doi.org/10.1093/aesa/71.1.70.

    CABI (2022). Datasheet . Spodoptera frugiperda(fall armyworm).Retrieved from https://www.cabi.org/isc/datasheet/29810#17692a1a-f6c4-46e0-ad16-1ac84362cdbe on August20, 2022.

    Campbell A., Frazer B.D., Gilbert N., Gutierrez A.P. & Mackauer M. (1974). Temperature requirements of some aphids and their parasites. The Journal of Applied Ecology. 11(2): 431. doi.org/10.2307/2402197.

    Combs R.L. & Valerio J.R. (1980). Biology of the fall armyworm on four varieties of Bermudagrass when held at constant temperatures. Environmental Entomology. 9(4): 393-396. doi.org/10.1093/ee/9.4.393.

    Đào Thị Hằng, Nguyễn Văn Liêm, Phạm Văn Lầm, Nguyễn Thị Thủy, Trần Thị Thúy Hằng, Phạm Duy Trọng & Nguyễn Đức Việt (2019). Đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh học phân tử của sâu keo mùa thu hại cây ngô ở Việt Nam. Tạp chí Bảo vệ thực vật. 2: 50-56.

    Fan Y., Groden E. & Drummond F.A. (1992). Temperature-dependent development of Mexican bean beetle (Coleoptera: Coccinellidae) under constant and variable temperatures. Journal of Economic Entomology.85(5):1762-1770. https://doi.org/10.1093/jee/85.5.1762.

    Garcia A.G., Godoy W.A.C., Thomas J.M.G., Nagoshi R.N. & Meagher R.L. (2018). Delimiting strategic zones for the development of fall armyworm (Lepidoptera: Noctuidae) on corn in the State of Florida. Journal of Economic Entomology. 111(1):120-126. doi.org/10.1093/jee/tox329.

    Harrington R., Clark S.J., Welham S.J., Verrier P.J., Denholm C.H., Hullé M., Maurice D., Rounsevell M.D. & Cocu N. (2007). Environmental change and the phenology of European aphids. Global Change Biology: 13(8):1550-1564. doi.org/10.1111/j.1365-2486.2007.01394.x.

    Hassall C., Thompson D.J., French G.C. & Harvey I.F. (2007). Historical changes in the phenology of British Odonata are related to climate. Global Change Biology.13:933-941. doi.org/10.1111/j.1365-2486.2007.01318.x.

    Huang L.L., Xue F. Sen, Chen C., Guo X., Tang J.J., Zhong L. & He H.M. (2021). Effects of temperature on life-history traits of the newly invasive fall armyworm, Spodoptera frugiperda in Southeast China. Ecology and Evolution. 11(10): 5255-5264. doi.org/10.1002/ece3.7413.

    Plessis H.D., Schlemmer M.L. & Van den Berg J. (2020). The effect of temperature on the development of Spodoptera frugiperda(Lepidoptera: Noctuidae). Insects. 11(4). doi.org/10.3390/insects11040228.

    Prasad T.V., Srinivasa Rao M., Rao K.V., Bal S.K., Muttapa Y., Choudhary J.S. & Singh V.K. (2022). Temperature-based phenology model for predicting the present and future establishment and distribution of recently invasive Spodoptera frugiperda(J. E. Smith) in India. Bulletin of Entomological Research. 112(2): 271-285. doi.org/10.1017/S0007485321000882.

    Silva D.M. da Bueno A., de F. Andrade K., Stecca C. dos S., Neves P.M.O.J. & Oliveira M.C.N.de (2017). Biology and nutrition of Spodoptera frugiperda(Lepidoptera: Noctuidae) fed on different food sources.Scientia Agricola. 74(1): 18-31. doi.org/10.1590/1678-992x-2015-0160.

    Trần Thi Thu Phương, Đỗ Nguyên Hạnh, Hồ Thị Thu Giang & Hà Viết Cường (2019). Xác định loài xâm lấn sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda(J. E. Smith) (Lepidoptera : Noctuidae) trên cây ngô tại Hà Nội vụ xuân năm 2019. Tạp chí Bảo vệ thực vật. 2(283): 56-68. doi.org/10.1371/journal.pone.0165632.7.

    Trần Ngọc Đoá, Dương Thị Ngà, Đào Thị Hằng, Phạm Văn Lầm & Trần Quyết Tâm (2021). Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển và khả năng sinh sản của sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperda J. E. Smith) (Lepidoptera: Noctuidae). Tạp chí Bảo vệ thực vật. 6: 27-33.

    Trần Ngọc Đóa, Dương Thị Ngà, Phạm Văn Lầm, Đào Thị Hằng & Trần Quyết Tâm (2022). Bảng sống của sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperdaJ. E. Smith (Lepidoptera : Noctuidae) ăn ngô nếp HN 88. Tạp chí Bảo vệ thực vật. 1: 15-20.