TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH NITƠ VÀ TỔNG HỢP INDOLE-3-ACETIC ACID (IAA) TỪ ĐẤT TRỒNG CÀ CHUA Ở MỘT SỐ XÃ, PHƯỜNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngày nhận bài: 19-09-2022

Ngày duyệt đăng: 20-12-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Chí, T., Tuấn, N., Bình, N., Dũng, N., Hiền, L., Tuân, N., … Mai, P. (2024). TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH NITƠ VÀ TỔNG HỢP INDOLE-3-ACETIC ACID (IAA) TỪ ĐẤT TRỒNG CÀ CHUA Ở MỘT SỐ XÃ, PHƯỜNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(12), 1599–1607. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1076

TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH NITƠ VÀ TỔNG HỢP INDOLE-3-ACETIC ACID (IAA) TỪ ĐẤT TRỒNG CÀ CHUA Ở MỘT SỐ XÃ, PHƯỜNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN

Trần Văn Chí (*) 1 , Nguyễn Mạnh Tuấn 2 , Ngô Xuân Bình 1 , Nguyễn Duy Dũng 1 , Lã Văn Hiền 1 , Nguyễn Đức Tuân 1 , Nguyễn Xuân Vũ 1 , Phạm Thị Tuyết Mai 1

  • 1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên
  • 2 Viện Khoa học sự sống, Đại học Thái Nguyên
  • Từ khóa

    Cố định nitơ, tổng hợp indole-3-acetic axit, Flavobacterium

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu này là tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng cố định nitơ và tổng hợp IAA mạnh. Từ 32 mẫu đất trồng cà chua thu tại tỉnh Thái Nguyên đã phân lập được 5 chủng vi khuẩn có cả hai hoạt tính trên. Từ đó tuyển chọn được chủng MN26 có hoạt tính cố định nitơ và sinh tổng hợp IAA mạnh nhất tương ứng với 20,822 µg/ml NH4+khi nuôi trên môi trường Ashbyvà 77,2344 µg/ml IAA trên môi trường Ashby bổ sung 0,1% L-Tryptophan. Kết quả so sánh trình tự gen 16S-rRNA của chủng MN26 cho tỉ lệtương đồng 98,88% với chủng Flavobacterium tistrianum GB 56.1T(KT223144). Sơ đồ phả hệ cho thấy chủng MN26 giữ một trí độc lập với Flavobacterium tistrianumGB 56.1T. Dựa vào dữ liệu phân tích trình tự gen 16S Rrna, chủng MN26 có thể được coi là ứng viên loài mới thuộc chi Flavobacterium, với danh pháp khoa học là Flavobacteriumsp. MN26. Đánh giá đặc điểm nuôi cấy cho thấy chủngMN26 có khả năng sinh 8 loại enzyme (Phosphatase alcaline, Leucine arylamidase, Valine arylamidase, Trypsine, Phosphatase acide, Naphtol-AS-BI-phosphohydrolase, -galactosidase, D-glucosidase), có khả năng đồng hóa các nguồn carbon, bao gồm D-glucose, L-arabinose,D- mannose,D-mannitol, D-maltose, L-rhamnose, D-ribose, Inositol, D-saccharose, N-acetyl-glucosamine, Malic acid, Phenylacetic acid, Potassium gluconate, Sodium acetate và Trisodium citrate; có khả năng sinh Indole và không có khả năng chuyển hóa nitrate thành nitrite.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmad F., Ahmad I. & Khan MS. (2008): Screening of free-living Rhizospheric bacteria for their multiple plant growth promoting activities. Microbiological Research. 163(2): 173-181.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2010). TCVN 7538-6:2010: Chất lượng đất - Lấy mẫu. Phần 6. Hướng dẫn về thu thập, xử lý và bảo quản mẫu đất ở điều kiện hiếu khí để đánh giá các quá trình hoạt động, sinh khối và tính đa dạng cảu vi sinh vật trong phòng thí nghiệm.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2015). TCVN10784:2015: Vi sinh vật - Xác định khả năng sinh tổng hợp axít 3-Indol-acetic (IAA).

    Browne H.P., Forster S.C., Anonye B.O., Kumar N., Neville B.A., Stares M.D., Goulding D. & Lawley T.D. (2016). Culturing of 'unculturable' human microbiota reveals novel taxa and extensive sporulation. Nature. 533(7604):543-546.

    Chatrudee S., Kanjana R., Suksan S., Sophea P., Bundit F., Chantara P. & Song-GK. (2016). Flavobacterium tistrianumsp. Nov., a gliding bacterium isolated from soil. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 66: 2241-2246.

    Chun J., Lee J.H., Jung Y., Kim M., Kim S., Kim B.K. & Lim Y.W. (2007). EzTaxon: a web-based tool for the identification of prokaryotes based on 16S ribosomal RNA gene sequences. Int J Syst Evol Microbiol. 57(10): 2259-2261.

    Glickmann E. & Dessaux Y. (1995). A critical examination of the specificity of the Salkowski reagent for indolic compounts produced by phytopathogenic bacteria. Apply Environ Microbiol. 61: 793-795.

    Kahindi J.H.P., Woomer P., George T., Souza Moreira F.M., Karanja N.K. & Giller K.E. (1997). Agricultural intensification, soil biodiversity and ecosystem function in the tropics: the role of nitrogen-fixing bacteria. Applied Soil Ecology. 6: 55-76.

    Kämpfer P., Busse H.J., McInroy J.A., Xu J. & Glaeser S.P. (2015). Flavobacterium nitrogenifigenssp. nov., isolated from switchgrass (Panicum virgatum). International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 65(9): 2803-2809.

    Kumar S., Stecher G. & Tamura K. (2016). MEGA7: Molecular Evolutionary Genetics Analysis Version 7.0 for Bigger Datasets. Molecular Biology and Evolution. 33(7): 1870-1974.

    Ladha J.K., Himanshu P., Timothy J.K., Six J. & Chris V.K. (2005). Efficiency of fertilizer Nitrogen in cereal production: Retrospects and prospects. Advances in Agronomy. 87: 85-156.

    Lane D.J. (1991). 16S/23S rRNA sequencing. In Nucleic acid techniques in bacterial systematics, E. Stackebrandt, M. Goodfellow (eds). John Wiley and Sons, New York. pp. 115-175.

    Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến & Phạm Văn Ty (2001). Vi sinh vật học. Nhà xuất bản Giáo dục.

    Nguyễn Thị Thu Hằng & Nguyễn Thị Thủy (2015). Tuyển chọn vi khuẩn Azotobacter có khả năng cố định nitơ và sinh tổng hợp IAA. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. 4: 3-9.

    Nguyễn Anh Huy & Nguyễn Hữu Hiệp (2018). Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa - tôm ở Bạc Liệu, Sóc Trăng và Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(1B): 7-12.

    Orr H.C., James A., Leifert C., Cooper J.M. & Cummings S.P. (2011). Diversity and activity of free-living nitrogen-fixing bacteria and total bacteria in organic and conventionally managed soils. Applied and Environmental Microbiology. 77: 911-919.

    Phạm Thị Ngọc Lan & Nguyễn Thị Việt (2016). Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn cố định Nitrogen từ đất rừng ngập mặn ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế. 4(1): 63-72.

    Sambrook J., & Russell D.W. (2001). Molecular Cloning: a Laboratory Manual. Cold Spring Harbor Laboratory Press. pp.1-170.

    Sergeeva E., Liaimer A. & Bergman B. (2002). Evidence for production of the phytohormone indole-3-acetic acid by cyanobacteria. Planta. 215: 229-238.

    Thế Mậu (2003). Cà chua - Bách khoa về sức khỏe. Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội. tr. 13-26.

    Trần Thị Xuân Phương, Nguyễn Thị Như Ngọc, Nguyễn Thị Thuận & Lê Xuân Diễm Ngọc (2017). Tuyển chọn vi khuẩn Azotobacter có khả năng cố định nitơ và sinh tổng hợp IAA trong đất trồng lúa ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp. 1(1): 111-118.

    Wagner S.C. (2011). Biological Nitrogen Fixation. Nature Education Knowledge. 3(10):15.

    Walitang D.I., Kim K., Madhaiyan M., Kim Y.K., Kang Y. & Sa T. (2017). Characterizing endophytic competence and plant growth promotion of bacterial endophytes inhabiting the seed endosphere of Rice. BMC Microbiol. 17 (1): 209.

    Youseif S.H. (2018). Genetic diversity of plant growth promoting rhizobacteria and their effects on the growth of maize plants under greenhouse conditions. Annals of Agricultural Sciences. 63: 25-35.

    Yuan C.L., Mou C.X., Wu W.L. & Guo Y.B. (2011). Effect of different fertilization treatments on indole-3-acetic acid producing bacteria in soil. Journal Soils Sediments. 11: 322-329.

    Zhao Y. (2010). Auxin biosynthesis and its role in plant development. Annual review of plant biology. 61: 49.