ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG TẠI HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH

Ngày nhận bài: 20-07-2022

Ngày duyệt đăng: 21-10-2022

DOI:

Lượt xem

2

Download

2

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hường, Đỗ, Hiên, P., Dinh, N., & Thủy, P. (2024). ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG TẠI HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(11), 1441–1450. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1073

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG TẠI HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH

Đỗ Thị Hường (*) 1 , Phạm Thị Hiên 2 , Nguyễn Thị Ngọc Dinh 1 , Phan Thị Thủy 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trung tâm Khuyến nông Thái Bình
  • Từ khóa

    Chất lượng gạo, giống lúa chất lượng, năng suất, sinh trưởng, tỉnh Thái Bình

    Tóm tắt


    Thí nghiệm đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng gạo của một số giống lúa chất lượng được thực hiện trong vụ mùa 2019 và vụ xuân 2020 tại Đông Hải, Quỳnh Phụ, Thái Bình. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), 3 lần nhắc lại với 6 giống lúa chất lượng (VR3, VR4, VT18, HN01, ĐHS15, Thái Thịnh) và giống đối chứng Bắc Thơm 7 (BT7). Kết quả cho thấy các giống lúa thuộc nhóm giống ngắn ngày và có chiều cao cây trung bình. Năng suất thực thu cao nhất ở các giống VNR3 (65,0 tạ/ha) và VNR4 (65,6 tạ/ha) trong vụ mùa, ĐHS15 (66,6 tạ/ha) và Thái Thịnh (64,4 tạ/ha) trong vụ xuân và đều cao hơn có ý nghĩa so với giống BT7. Tỉ lệ gạo lật và tỉ lệ gạo xát của các giống tương tự nhau, trong khi đó, tỉ lệ gạo xát nguyên biến động khá lớn giữa các giống. Các giống lúa có hàm lượng amylose thấp (13,2% đến 16,3% trong vụ mùa và 11,9% đến 14,0% trong vụ xuân), độ bền gel ở dạng mềm và nhiệt độ hóa hồ ở mức trung bình. Về chất lượng ăn uống, giống HN01 được xếp hạng chất lượng khá, các giống còn lại xếp hạng chất lượng trung bình. Căn cứ vào các chỉ tiêu theo dõi, giống Thái Thịnh là giống lúa thuần có triển vọng tại tỉnh Thái Bình.

    Tài liệu tham khảo

    Acquaah S.G., Saito K., Traore K., Dieng I., Alognon A., Bah S., Sow A. & Manful J.T. (2018). Variations in agronomic and grain quality traits of rice grown under irrigated lowland conditions in West Africa. Food Science & Nutrient. 6(6): 970-982.

    Anacleto R., Cuevas R. P., Jimenez R., Llorente C., Nissila E., Henry R. & Sreenivasulu N. (2015). Prospects of breeding high quality rice using post-genomic tools. Theoretical and Applied Genetics. 128(8): 1449-1460.

    Bandumula N. (2018). Rice production in Asia: key to global food security. Proceedings of the National academy of Sciences, India section B: Biological Sciences. 88(4): 1323-1328.

    Bao J.S. (2012). Toward understanding the genetic and molecular bases of the eating and cooking qualities of rice. Cereal Foods World. 57: 148-156.

    Barber S. & de Barber C.B. (1979). Outlook for rice milling quality evaluation systems. In Proceedings of the workshop on chemical aspects of rice grain quality. IRRI, Los Banos, Philippines.pp.209-221.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (1993).TCVN 5715-1993. Tiêu chuẩn quốc gia. Gạo-Phương pháp xác định nhiệt độ hóa hồ qua độ phân hủy kiềm.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2010). TCVN 8369:2010. Tiêu chuẩn quốc gia. Gạo trắng-Xác định độ bền gel.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2010).TCVN 8372:2010. Tiêu chuẩn quốc gia. Gạo trắng-Xác định tỉ lệ trắng trong, trắng bạc và độ trắng bạc.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2010).TCVN 8373:2010. Tiêu chuẩn quốc gia. Gạo trắng-Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2015).TCVN 7983:2015. Tiêu chuẩn quốc gia. Gạo-Xác định tỉ lệ thu hồi tiềm năng từ thóc và gạo lật.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2017). TCVN 5716-2:2017. Tiêu chuẩn quốc gia. Gạo-Xác định hàm lượng amylose. Phần 2: Phương pháp thông dụng.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2021). TCVN 13381-1:2021. Tiêu chuẩn quốc gia. Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng. Phần 1: Giống lúa.

    Chiba M., Terao T., Watanabe H., Matsumura O. & Takahashi Y. (2017). Improvement in rice grain quality by deep-flood irrigation and its underlying mechanisms. Japan Agricultural Research Quarterly. 51: 107-116.

    Cruz N.D. & Khush G.S. (2000). Rice grain quality evaluation procedures. In Singh R.K., Singh U.S. & Khush G.S. (eds.). Aromatic rices. IRRI, Los Banos, Philippines. pp. 15-28.

    Fitzgerald M.A., McCouch S.R. & Hall R.D. (2009). Not just a grain of rice: the quest for quality. Trends in Plant Science. 14: 133-139.

    Gyaneshwar P., James E.K., Mathan N., Reddy P.M., Reinhold-Hurek B. & Ladha J. (2001). Endophytic colonization of rice by a diazotrophic strain of Serratia marcescens. Journal of Bacteriology. 183: 2634-2645.

    Hakata M., Kuroda M., Miyashita T., Yamaguchi T., Kojima M., Sakakibara H., Mitsui T. & Yamakawa H. (2012). Suppression of á-amylase genes improves quality of rice grain ripened under high temperature. Plant Biotechnology Journal. 10: 1110-1117.

    Huang M., Shan S., Zhou X., Chen J., Cao F., Jiang L. & Zou Y. (2016). Leaf photosynthetic performance related to higher radiation use efficiency and grain yield in hybrid rice. Field Crops Research. 193: 87-93.

    IRRI. (2013). Standard evaluation system for rice. SES 5thEdition.

    Jennings P.R., Coffman W.R. & Kauffman H.E. (1979). Rice improvement. IRRI, Los Banos, Philippines. pp. 101-120.

    Khush G.S., Paule C.M. & de la Cruz N.M. (1979). Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI. In Proceedings of the workshop on chemical aspects of rice grain quality. IRRI, Los Banos, Philippines.pp.21-31.

    Liu Q., Wu X., Ma J. & Xin C. (2015). Effects of cultivars, transplanting patterns, environment and their interactions on grain quality of Japonicarice. Cereal Chemistry. 92: 284-292.

    Mackill D.J., Coffman & Garrity D.P. (1996). Rainfed lowland rice improvement. IRRI, Los Banos, Philippines. pp. 159-167.

    Mao T., Zhu M., Ahmad S., Ye G., Sheng Z., Hu S., Jiao G., Xie L., Tang S., Wei X., Hu P. & Shao G. (2021). Superior japonicarice variety YJ144 with improved rice blast resistance, yield, and quality achieved using molecular design and multiple breeding strategies. Molecular Breeding. 41.doi: 10.1007/s11032-021-01259-4.

    Nguyễn Thị Lệ, Vũ Hồng Quảng, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Huế, Nguyễn Văn Hoan & Nguyễn Chí Dũng (2014). Kết quả chọn tạo giống lúa Bắc Thơm số 7 kháng bệnh bạc lá. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12: 131-138.

    Nguyễn Thị Vân, Hoàng Tuyết Minh & Nguyễn Bá Thông (2021). Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chất lượng cho tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2: 21-28.

    PangY., Ali J., Wang X., Franje N.J., Revilleza J.E., Xu J. & Li Z. (2016). Relationship of rice grain amylose, gelatinization temperature and pasting properties for breeding better eating and cooking quality of rice varieties. Plos One, doi: 10.1371/journal.pone.0168483.

    Pokhrel A., Dhakal A., Sharma S. & Poudel A. (2020). Evaluation of physicochemical and cooking characteristics of rice (Oryza sativa L.) landraces of Lamjung and Tanahun districts, Nepal. International Journal and Food Science. https://doi.org/10.1155/2020/1589150

    Qiao J., Liu Z., Deng S., Ning H., Yang X., Lin Z., Li G., Wang Q., Wang S. & Ding Y. (2011). Occurrence of perfect and imperfect grains of six japonica rice cultivars as affected by nitrogen fertilization. Plant Soil. 349: 191-202.

    Tang S.X., Khush G.S. & Juliano B.O. (1991). Genetics of gel consistency in rice (Oryza sativaL.). Journal of Genetics. 70: 69-78.

    Tilman D.,Balzer C., Hill J. & Befort B.L. (2011). Global food demand and the sustainable intensification of agriculture. The Proceedingsof the National Academy of Sciences. 108(50): 20260-20264.

    Tong C., Chen Y., Tang F., Xu F., Huang Y., Chen H. & Bao J. (2014). Genetic diversity of amylose content and RVA pasting parameters in 20 rice accessions grown in Hainan, China. Food Chemistry. 161: 239-245.

    Vũ Anh Pháp (2013). Đánh giá khả năng chống chịu đổ ngã của một số giống lúa cao sản triển vọng. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 25: 67-74.

    Vũ Văn Khánh, Nguyễn Thị Phương Lan, Trần Hậu Hùng & Nguyễn Văn Bằng (2019). Kết quả nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa thuần chất lượng tại Hà Nội. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 8: 38-45.

    Yao S., Zhang Y., Liu Y., Zhao C., Zhou L., Chen T., Zhao Q.Y., Pillay B. & Wang C. (2020). Effects of soluble starch synthase genes on eating and cooking quality in semi waxy japonicarice with Wxmp. Food Production, Processing and Nutrition. 2: 1-12.

    Zhang Y.D., Zhu Z., Chen T., Zhao Q.Y., Feng K.H., Yao S., Zhou L.H., Zhao L., Zhao C.F., Lung W.H., Lu K. & Wang C. (2020). Breeding and characteristics of a new japonicarice variety Nangeng 5718 with good eating quality. China Rice. 26: 100-102.

    Zhao D.S., Li Q.F., Zhang C.Q., Zhang C., Yang Q.Q., Pan L.X., Ren X.Y., Lu J., Gu M.H. & Liu Q.Q. (2018). GS9acts as a transcriptional activator to regulate rice grain shape and appearance quality. Nature Communications. 9.doi: 10.1038/s41467-018-03616-y.