TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA MÀNG SINH HỌC PECTIN-ALGINATEVÀ ỨNG DỤNG BẢO QUẢN QUẢ CHANH DÂY (Passiflora edulisSims)

Ngày nhận bài: 28-03-2022

Ngày duyệt đăng: 21-10-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thăng, N., Nga, N., Nguyệt, H., & Thủy, N. (2024). TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA MÀNG SINH HỌC PECTIN-ALGINATEVÀ ỨNG DỤNG BẢO QUẢN QUẢ CHANH DÂY (Passiflora edulisSims). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(10), 1350–1360. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1060

TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA MÀNG SINH HỌC PECTIN-ALGINATEVÀ ỨNG DỤNG BẢO QUẢN QUẢ CHANH DÂY (Passiflora edulisSims)

Nguyễn Trọng Thăng (*) 1 , Nguyễn Thị Thu Nga 1 , Hoàng Thị Minh Nguyệt 1 , Nguyễn Thị Bích Thủy 1

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Pectin, alginate, màng sinh học, nanobubbles, chlorine, chanh dây

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm tăng cường khả năng kháng vi sinh vật của dung dịch tạo màng Pec-Alg. Nanobubbles (NBs), tinh dầu quế (Cinna) và chlorine (Chlo) là 3 chất tiềm năng được lựa chọn để bổ sung vào dung dịch Pec-Alg. Hiệu lực ức chế vi sinh vật được đánh giá ở điều kiện in vitro, sau đó phủ màng Pec-Alg trên quả chanh dây để đánh giá hiệu quả kháng vi sinh vật tỉ lệ lây bệnh trong thời gian bảo quản, sự biến đổi chất lượng của quả chanh dây thông qua các chỉ tiêu sinh lý, cơ lý, hóa sinh. Kết quả cho thấy các dung dịch Pec-Alg bổ sung NBs, Cinna, Chlo đều có hiệu lực ức chế vi sinh vậtcao trong điều kiện in vitro, lần lượt là 86,7%; 74,1% và 93,6%. Hơn nữa, chúng có tác dụng rất tích cực trong việc ức chế vi sinh vậttrên quả chanh dây (Pec-Alg-Chlo > Pec-Alg-NBs > Pec-Alg-Cinna). Dung dịch Pec-Alg-Chlo có hiệu lực ức chế vi sinh vậtcao nhất đạt 84,4% tại thời điểm 1h sau phủ màng và 43,6% sau 30 ngày bảo quản. Đồng thời, chúng có hiệu quả rõ rệt trong việc hạn chế tỉ lệ lây bệnh, qua đó giúp kéo dài thời gian bảo quản chanh dây đến 33 ngày, nghĩa là tăng thêm 15 ngày so với đối chứng và tăng thêm 9 ngày so với màng Pec-Alg chưa bổ sung chất kháng vi sinh vật.

    Tài liệu tham khảo

    Abdi S., Rooein Z., Erfanimoghadam J. & Aziznia S. (2017). Application of pectin coating containing essential oil for increasing quality of strawberry fruit. Journal of Postharvest Technology. 5: 83-94.

    Alicea C., Annous B.A., Mendes D.P., Burke A. & Orellana L.E. (2018). Evaluation of hot water, gaseous chlorine dioxide, and chlorine treatments in combination with an edible coating for enhancing safety, quality, and shelf life of fresh-cut cantaloupes. Journal of Food Protection. 81(4): 534-541.

    Basaglia R.R., Pizato S., Santiago N.G., Almeida M., Pinedo R.A. & Cortez-Vega W.R. (2021). Effect of edible chitosan and cinnamon essential oil coatings on the shelf life of minimally processed pineapple (Smooth cayenne). Food Bioscience. 41: 100966

    Bộ NN&PTNT (2019). Báo cáo thống kê của Cục trồng trọt. Hội nghị thúc đẩy phát triển sản xuất chanh leo bền vững.

    Espitia P.J.P., Du W.X., Soares N.F.F. & McHugh T.H. (2014). Edible films from pectin: Physical-mechanical and antimicrobial properties - a review. Food Hydrocolloids. 35: 287-296.

    Garza T., Garcia S., Gonzalez S.F. & Nino A.K. (2015). Edible active coatings based on pectin, pullulan and chitosan increase quality and shelf life of strawberries (Fragaria ananassa). Journal of Food Science. 80: 1823-1830.

    Huber D.J. (1983). The role of cell wall hydrolases in fruit softening. Horticultural Reviews. 5: 169-219.

    Khan P., Zhu W., Huang F. & Gao W. (2020). Micro-nanobubble technology and water-related application. Water Supply. 20(6): 2021-2035.

    Klintham P., Tongchitpakdee S. & Chinsirikul W. (2017). Combination of microbubbles with oxidizing sanitizers to eliminate Escherichia coliand Salmonella Typhimuriumon Thai leafy vegetables. Food Control. 77: 260-269

    MaftoonazadN. & Ramaswamy H. (2008). Effect of pectin-based coating on the kinetics of quality change associated with stored avocados. Journal of Food Process Preservation. 32: 621-643.

    Maftoonazad N. & Ramaswamy H. (2019). Application and evaluation of a pectin-based edible coating process for quality change kinetics and shelf-life extension of lime fruit (Citrus aurantifolium). Coatings. 9(5): 285.

    Marui T. (2013). An introduction to micro/nano-bubbles and their applications. Journal of Systemics. 11(4): 68-73.

    MenezesJ. & Athmaselvi K. (2016). Study on effect of pectin based edible coating on the shelf life of sapota fruits. Biosciences Biotechnology Research Asia. 13(2): 1195-1199.

    MoalemiyanM., Ramaswamy H. & Maftoonazad N. (2012). Pectin-based edible coating for shelf-life extension of ataulfo mango. Journal of Food Process Engineering. 35: 572-600.

    Nguyễn Trọng Thăng, Nguyễn Thị Bích Thủy & Hoàng Thị Minh Nguyệt (2021). Nghiên cứu chế tạo màng sinh học pectin-alginate sử dụng pectin từ vỏ quả chanh dây tía (Passiflora edulisSims) và ứng dụng trong bảo quản chanh dây. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 19(6): 840-851

    Odlaug E.T. (1981). Antimicrobial Activity of Halogens. Journal of Food Protection. 44 (8): 608-613.

    Ranganna S. (2001). Pectin: handbook of analysis and quality control for fruit and vegetable products. Tata McGraw-Hill Publishing, USA. pp. 31-47.

    Shaaban H.A., Ali H.S., Bareh G.F., Al-khalifa A.R.S. & Amer M.M. (2017). Antimicrobial activity of two polysaccharide edible films incorporated with essential oils against three pathogenic bacteria. Journal of Applied Sciences. 17(4): 171-183.

    Silva F.A., Finkler L. & Finkler C.L. (2018). Effect of edible coatings based on alginate/pectin on quality preservation of minimally processed ‘Espada’ mangoes. Journal of Food Scientists & Technologists. 55(12): 5055-5063.

    Xing F., Hua H., Selvaraj J.N., Zhao Y., Zhou L. & Liu X. (2014). Growth inhibition and morphological alterations of Fusarium verticillioidesby cinnamon oil and cinnamaldehyde. Food Control. 46: 343-350. 10.1016/j.foodcont.2014.04.037.

    Yimenu S.M., Abera S. & Solomon W. (2017). Effect of bee wax and linseed oil coatings and frequency of dipping on the biochemical and organoleptic quality of fresh orange juice (Citrus sinensiscv. Valencia). Journal of Postharvest Technology. 5: 17-28.

    Zhang Y.B., Liu X.Y., Wang Y.F., Jiang P.P. & Quek S. (2016). Antibacterial activity and mechanism of cinnamon essential oil against Escherichia coliand Staphylococcus aureus.Food Control. 59: 282-289. 10.1016/j.foodcont.2015.05.032.