KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚAỞ GIAI ĐOẠN NẢY MẦM VÀ GIAI ĐOẠN MẠ

Ngày nhận bài: 23-02-2022

Ngày duyệt đăng: 05-07-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Nhường, V., Minh, N., Trí, Đặng, Tùng, N., Kỳ, H., & Trang, N. (2024). KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚAỞ GIAI ĐOẠN NẢY MẦM VÀ GIAI ĐOẠN MẠ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(8), 1008–1020. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1042

KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚAỞ GIAI ĐOẠN NẢY MẦM VÀ GIAI ĐOẠN MẠ

Vũ Thị Xuân Nhường (*) 1 , Nguyễn Thiên Minh 1 , Đặng Hữu Trí 1 , Nguyễn Châu Thanh Tùng 1 , Huỳnh Kỳ 1 , Ngô Thụy Diễm Trang 2

  • 1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Nảy mầm, lúa, chống chịu mặn, giai đoạn mạ

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá khả năng chịu mặn của 4 giống lúa OM5451, IR29, OM18 và MTL316 ở hai giai đoạn là nảy mầm và giai đoạn mạ ở 4 độ mặn NaCl là 0, 2, 4 và 6‰. Các nghiệm thức được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại trong điều kiện nhà lưới. Khi tưới nước nhiễm mặn ở mức 4-6‰ (EC = 7,4-10,1mS/cm) đã làm giảm khả năng nảy mầm cũng như các chỉ tiêu sinh trưởng của 4 giống lúa ở giai đoạn nảy mầm và mạ. Giữa 4 giống lúa khảo sát, cây mầm và cây mạ của OM5451 ở điều kiện xử lý mặn có tỉ lệ giảm về khối lượng tươi thân, rễ thấp hơn 3 giống còn lại khi so sánh với cây không xử lý mặn. Hàm lượng Na+ tích lũy chủ yếu ở phần thân lá của cả 4 giống lúa. Kết quả ghi nhận giống OM5451 có khả năng chịu mặn tốt hơn 3 giống còn lại ở cả hai giai đoạn nảy mầm và giai đoạn mạ.

    Tài liệu tham khảo

    Acosta-Motos J.R., Ortuño M.F., Bernal-Vicente A., Diaz-Vivancos P., Sanchez-Blanco M.J. & Hernandez J.A. (2017). Plant responses to salt stress: adaptive mechanisms. Agronomy. 7(1): 18.

    Afsar S., Bibi G., Ahmad R., Bilal M., Naqvi T.A., Baig A., Shah M.M., Huang B. & Hussain J. (2020). Evaluation of salt tolerance in Eruca sativaaccessions based on morpho-physiological traits. Peer J 8:e9749. doi:10.7717/peerj.9749.

    Akbar M. & Ponnamperuma F.N. (1982). Saline soils of South and Southeast Asia as potential rice lands. In: IRRI. Rice research strategies for the future, Manila, Philippines. pp. 265-282.

    Akbar M., Yabuno T. & Nakao S. (1972). Breeding for saline-resistant varieties of rice: I. Variability for salt tolerance among some rice varietles. Japanese Journal of Breeding. 22(5): 277-284.

    Alam S., Huq S.I., Kawai S. & Islam A. (2002). Effects of applying calcium salts to coastal saline soils on growth and mineral nutrition of rice varieties. Journal of Plant Nutrition. 25(3): 561-576.

    Ashraf M. & Ahmad S. (2000). Influence of sodium chloride on ion accumulation, yield components and fibre characteristics in salt-tolerant and salt-sensitive lines of cotton (Gossypium hirsutumL.). Field Crops Research. 66(2): 115-127.

    Chen X., Min D., Yasir T.A. & Hu Y.G. (2012). Evaluation of 14 morphological, yield-related and physiological traits as indicators of drought tolerance in Chinese winter breadwheat revealed by analysis of the membership function value of drought tolerance (MFVD). Field Crops Research. 137: 195-201.

    Cục Trồng trọt (2020). Vượt mùa hạn mặn nhất lịch sử với nhiều bài học quý giá. Truy cập từhttp://baochinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Vuot-mua-han-man-nhat-lich-su-voi-nhieu-bai-hoc-quy-gia/398531.vgp. ngày 16/05/2022.

    Ellis R.H. & Roberts E.H. (1982). The quantification of ageing and survival in orthodox seeds. Seed Science and Technology. 9(2):373-409.

    Iseki K., Marubodee R., Ehara H. & Tomooka N. (2017). A rapid quantification method for tissue Na+ and K+concentrations in salt-tolerant and susceptible accessions in Vigna vexillata(L.) A. Rich. Plant Production Science. 20(1): 144-148.

    Islam M.M. & Karim M.A. (2010). Evaluation of rice (Oryza sativaL.) genotypes at germination and early seedling stage for their tolerance to salinity. The Agriculturists. 8(2): 57-65.

    Islam M.R., Salam M.A., Hassan L., Collard B.C.Y., Singh R.K. & Gregorio G.B. (2011). QTL mapping for salinity tolerance in rice. Physiology Molecular Biology of Plants. 23: 137-146.

    Lâm Văn Tân, Võ Thị Gương, Châu Minh Khôi & Đặng Văn Tặng (2014). Ảnh hưởng của ngập mặn đến diễn biến của natri và khả năng phóng thích đạm, lân dễ tiêu trong điều kiện phòng thí nghiệm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học. tr. 33-39.

    Lê Việt Hùng & Nguyễn Trọng Hà (2015). Ảnh hưởng của tưới nước nhiễm mặn đến môi trường đất. Tạp chí Khoa học và Công nghệ,Trường Đại học Thủy lợi. 10tr.

    Mai Nguyệt Lan, Phạm Trung Kiên, Nguyễn Thị Ngọc Mai & Dương Hoàng Sơn (2020). Năng suất và đặc tính thơm dẻo của một số giống lúa trên đất phù sa, đất nhiễm phèn và đất nhiễm mặn đồng dằng sông Cửu Long vụ Đông Xuân 2018-2019. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 11(120): 65-68.

    Marschner H. (1995). Mineral nutrition of higher plants. 2nded. Acad. Pr., San Diego. Kindly. p. 889.

    Mensah J.K., Akomeah P.A., Ikhajiagbe B. & Ekpekurede E.O. (2006). Effects of salinity on germination, growth and yield of five groundnut genotypes. African Journal of Biotechnology. 5(20): 1973-1979.

    Misra N. & Gupta A.K. (2005). Effect of salt stress on proline metabolism in two high yielding genotypes of green gram. Plant Science. 169(2): 331-339.

    Munns R. & Tester M. (2008). Mechanisms of salinity tolerance. Annual Review of Plant Biology.59: 651-681.

    Nasri N., Saïdi I., Kaddour R. & Lachaâl M. (2015). Effect of salinity on germination, seedling growth and acid phosphatase activity in lettuce. American Journal of Plant Sciences. 6(01): 57-63.

    Nguyễn Quốc Khương, Cao Nguyễn Nguyên Khanh & Ngô Ngọc Hưng (2018). Ảnh hưởng của độ mặn nước tưới đến sinh trưởng, năng suất và sự sản sinh proline của các giống lúa (Oryza sativaL.) trồng trên đất nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 16(7): 671-681.

    Nguyễn Văn Bo, Kiều Tấn Nhựt, Lê Văn Bé & Ngô Ngọc Hưng (2016). Ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng và năng suất của 4 giống lúa trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp. 4: 54-60.

    Nguyễn Văn Mạnh (2020). Đặc tính nông học, năng suất và kiểu gene kháng mặn của 18 giống lúa cải tiến bằng dấu chỉ thị phân tử SSR. Luận văn tốt nghiệp đại học. Kỹ sư ngành Khoa học Cây trồng - chuyên ngành Công nghệ Giống Cây trồng, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.

    Ologundudu A.F., Adelusi A.A. & Akinwale R.O. (2014). Effect of salt stress on germination and growth parameters of rice (Oryza sativa L.). Notulae Scientia Bioligicae, 6: 237-243. https://doi.org/10.15835/nsb629163.

    Phạm Việt Nữ, Nguyễn Hải Thanh, Nguyễn Thị Ngọc Diệu, Huỳnh Thị Diễm, Nguyễn Thị Hồng Điệp & Ngô Thụy Diễm Trang (2021). Tác động xâm nhập mặn lên hoạt động canh tác lúa 3 vụ và một số giải pháp ứng phó tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. 415: 175-181.

    Rahman M.S., Miyake H. & Taheoka Y. (2001). Effect of sodium chloride salinity on seed germination and early seedling growth of rice (Oryza sativaL.). Pakistan Journal of Biology Sciences. 4(3): 351-355.

    Ren Z-H., Gao J-P. & Li L. (2005). A rice quantitative trait locus for salt tolerance encodes a sodium transporter. Nature Genetics. 37: 1141-1146.

    Rumsey D.J. (2016). Chapter 18. How to Interpret a Correlation Coefficient R in Statistics for Dummies (2ndEd.). Indianapolis, Indiana. Wiley Publishing Inc. p. 284.

    Saddiqe Z., Javeria S., Khalid H. & Farooq A. (2016). Effect of salt stress on growth and antioxidant enzymes in two cultivars of maize (Zea maysL.). Pakistan Journal of Botany. 48(4): 1361-1370.

    Tanwar B.S. (2003). Saline water management for irrigation. International Commission on irrigation and drainage. New Delhi, India. p. 140.

    Tổng cục Thống kê (2020). Đồng bằng sông Cửu Long – phát huy lợi thế vựa lúa số môt cả nước. Tuy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/08/dong-bang-song-cuu-long-phat-huy-loi-the-vua-lua-so-mot-ca-nuoc/ngày 17/5/2022.

    Trần Thị Cúc Hòa, Phạm Trung Nghĩa & Huỳnh Thị Phương Loan (2016). Giống lúa OM5451. Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long.

    Vibhuti C.S., Bargali K. & Bargali S.S. (2015). Seed germination and seedling growth parameters of rice (Oryza sativaL.) varieties as affected by salt and water stress. Indian Journal of Agricultural Sciences. 85(1): 102-108.

    Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam(2016).Báo cáo xâm nhập mặn tại cửa sông vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp chống hạn.Truy cập từ http://www.siwrr.org.vn/docs /files/VKHTLMN_Dubaoman_DBSCL_Cap%20nhat%2025_4_2016.pdf ngày 17/5/2022.

    Yichie Y., Brien C., Berger B., Roberts T.H. & Atwell B.J. (2018). Salinity tolerance in Australian wild Oryzaspecies varies widely and matches that observed in O. sativa. Rice. 11(1):66. https://doi.org/10.1186/s12284-018-0257-7.