THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÉP GIỐNG (Cyprinus carpio)BẰNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC VỚI NGUỒN CARBON TỪ RỈ ĐƯỜNG VÀ BỘT NGÔ

Ngày nhận bài: 05-04-2022

Ngày duyệt đăng: 15-08-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Khoa, Đỗ, Duy, N., Vạn, K., & Bình, T. (2024). THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÉP GIỐNG (Cyprinus carpio)BẰNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC VỚI NGUỒN CARBON TỪ RỈ ĐƯỜNG VÀ BỘT NGÔ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(8), 1021–1030. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1030

THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÉP GIỐNG (Cyprinus carpio)BẰNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC VỚI NGUỒN CARBON TỪ RỈ ĐƯỜNG VÀ BỘT NGÔ

Đỗ Đăng Khoa (*) 1 , Nguyễn Tuấn Duy 1 , Kim Văn Vạn 2 , Thái Thanh Bình 1

  • 1 Trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật và Thủy sản, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh
  • 2 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Biofloc, cá chép, rỉ đường, bột ngô, tăng trưởng

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng môi trường, tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) khi ương cá chép (Cyprinus carpio) bằng công nghệ biofloc với nguồn carbon từ rỉ đường và bột ngô. Cá kích cỡ 33,5 ±1,15 g/con được ương trong 9 bể (267 l/bể), mật độ 150 con/m3(40 con/bể) với 3 nghiệm thức: NT1 (BFT-RĐ) và NT2 (BFT-BN) được nuôi theo công nghệ biofloc với nguồn carbon tương ứng từ rỉ đường và bột ngô với tỉ lệ C:N là 20:1, trong khi nghiệm thức đối chứng (ĐC) được nuôi thông thường và thay nước 50%/ngày. Cá được cho ăn theo nhu cầu bằng thức ăn công nghiệp hàm lượng protein 35%. Kết quả cho thấy sau 60 ngày nuôi chất lượng môi trường ở NT1 tốt hơn so với NT2 và ĐC. Ở NT1 nuôi cá chép có tỉ lệ sống(98,33 ±1,44%) vàtốc độ tăng trưởng bình quân ngày (0,69 ±0,05 g/con/ngày) làcao nhất, có hệ số chuyển hóa thức ăn FCR thấp nhất (1,53 ±0,02) vàsự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P <0,05) khi so với cá ở NT2 (1,58 ±0,02) vàĐC (1,73 ±0,03).

    Tài liệu tham khảo

    Avnimelech Y., De-Schryver P., Emmereciano M., Kuhn D., Ray A. & Taw N. (2016). Biofloc technology - A practical guidebook.Technion Israel institute of technology. 259p.

    Bakhshi F., Najdegerami E.H., Manaffar R., Tukmechi A. & Farah K.R. (2018). Use of different carbon sources for the biofloc system during the grow-out culture of common carp (Cyprinus carpio L.)fingerlings.Aquaculture. 484:259-267.

    Ebrahimi A., Akrami R., Najdegerami E.H., Ghiasvand Z. & Koohsari H. (2020). Effects of different protein levels and carbon sources on water quality, antioxidant status and performance of common carp (Cyprinus carpio) juveniles raised in biofloc based system.Aquaculture.516: 734639.

    Furtado P.S., Poersch L.H. & Wasielesky W. (2015). The effect of different alkalinity levels on Litopenaeus vannamei reared with biofloc technology (BFT). Aquaculture international.23(1): 345-358.

    Haghparast M.M., Alishahi M., Ghorbanpour M. & Shahriari A. (2020). Evaluation of hemato-immunological parameters and stress indicators of common carp (Cyprinus carpio) in different C:N ratio of biofloc system. Aquaculture International.28(6):2191-2206.

    Jeney Z. & Jeney G. (1995). Recent achievements in studies on diseases of common carp (Cyprinus carpio L.).Aquaculture.129(1-4): 397-420.

    Kim Văn Vạn & Nguyễn Thị Lan (2012). Nghiên cứu dịch tễ ấu trùng sán lá truyền lây trên cá chép bột, chép hương (Cyprinus carpio). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 21: 63-68.

    Kim Văn Vạn & Nguyễn Văn Thọ (2012). Nghiên cứu dịch tễ ấu trùng sán lá truyền lây qua cá chép giống. Tạp chí Khoa học và Phát triển.10(6): 933-939.

    Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, Trần Minh Nhứt & Tạ Văn Phương (2015). Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. tr.44-52.

    Minabi K., Sourinejad I., Alizadeh M., Ghatrami E.R. & Khanjani M.H. (2020). Effects of different carbon to nitrogen ratios in the biofloc system on water quality, growth, and body composition of common carp (Cyprinus carpio L.)fingerlings. Aquaculture International. 28: 1883-1898.

    Najdegerami E.H., Bakhshi F. & Lakani F.B. (2016). Effects of biofloc on growth performance, digestive enzyme activities and liver histology of common carp (Cyprinus carpio L.) fingerlingsin zero-water exchange system. Fish physiology and biochemistry. 42(2): 457-465.

    Premjet S., Premjet D. & Ohtani. Y. (2007). The effect of ingredients of sugar cane molasses on bacterial cellulose production by Acetobacter xylinum ATCC 10245. Sen'i Gakkaishi.63(8): 193-199.

    Serra F.P., Gaona C.A., Furtado P.S., Poersch L.H. & Wasielesky W. (2015). Use of different carbon sources for the biofloc system adopted during the nursery and grow-out culture of Litopenaeus vannamei. Aquaculture International.23(6): 1325-1339.

    Trần Ngọc Hải, Trần Văn Ghe & Cao Mỹ Án (2016). Ảnh hưởng của tỉ lệC:N khác nhau lên tăng trưởng, tỉ lệsống và chất lượng của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.(46):103-110.

    Trần Ngọc Hải, Châu Tài Tảo, Trần Thị Tuyết Hoa, Lý Văn Khánh, Trần Nguyễn Duy Khoa, Trần Thị Thanh Hiền & Lê Quốc Việt (2019). Nghiên cứu bổ sung nguồn carbon ở các giai đoạn khác nhau trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3): 141-148.

    Trương Đình Hoài, Đào Lê Anh, Nguyễn Thị Lan & Kim Văn Vạn (2020). Một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý và chẩn đoán bệnh koi herpes virus (KHV) trên cá chép nuôi tại miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(3): 178-187.

    Trương Thị Hoa & Nguyễn Ngọc Phước (2009). Nghiên cứu mức độ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ (metacercaria) trên cá chép và cá trắm cỏ giai đoạn. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế.55: 131-138.

    Vũ Thị Ngọc Nhung, Nguyễn Thị Loan & Tăng Minh Trí (2017). Nghiên cứu một số nguồn Carbohydrate tạo biofloc để nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học - Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 14(12): 149-160.

    Wurts W.A. & Durborow R.M. (1992).Interactions of pH, carbon dioxide, alkalinity and hardness in fish ponds.SRAC Publication. 464: 1-4.