PHÁT TRIỂN VÀ CHỌN LỌC CÁC DÒNG NGÔ TRÁI CÂY GIÀU ANTHOCYANIN

Ngày nhận bài: 15-11-2021

Ngày duyệt đăng: 05-07-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Tuân, P., Đức, N., Anh, N., Bình, V., & Liết, V. (2024). PHÁT TRIỂN VÀ CHỌN LỌC CÁC DÒNG NGÔ TRÁI CÂY GIÀU ANTHOCYANIN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(7), 853–862. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1027

PHÁT TRIỂN VÀ CHỌN LỌC CÁC DÒNG NGÔ TRÁI CÂY GIÀU ANTHOCYANIN

Phạm Quang Tuân (*) 1 , Nguyễn Trung Đức 1 , Nguyễn Thị Nguyệt Anh 1 , Vũ Thị Xuân Bình 2 , Vũ Văn Liết 3

  • 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Ban Khoa học và Công nghệ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Ngô trái cây, anthocyanin, triển vọng, UV10, TD05

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này tiến hành nhằm phát triển và chọn lọc dòng ngô trái cây giàu anthocyanin ưu tú phục vụ chương trình chọn giống ngô trái cây ưu thế lai ăn tươi không qua chế biến. Hai chiến lược phát triển dòng được áp dụng gồm (i) lai trở lại giữa ngô nếp tím và ngô ngọt trắng và (ii)chọn lọc hỗn hợp ở quần thể F2từ phép lai ngô nếp tím với ngô ngọt vàng dựa trên chỉ thị hình thái hạt màu tím đậm và nhăn nheo. Kết quả đã chọn được 02 dòng ưu tú gồm UV10 từ chiến lược 1 và dòng TD05 chọn từ chiến lược 2. Hai dòng này mỏng vỏ, trong đó UV10 đạt 35,2µm và TD05 đạt 31,4µm, độ ngọt cao với chỉ số độ ngọt Brix của UV10 đạt 17,4% và TD05 đạt 22,5%; giàu anthocyanin trong đó UV10 đạt 139,9 mg/100g và TD05 đạt 136,9 mg/100g hạt. Các tổ hợp lai (THL) ngô trái cây giàu anthocyanin có thể được tạo ra từ phép lai giữa dòng thuần ngô ngọt tím với dòng ngô ngọt trắng hoặc vàng. Màu tím ở vỏ hạt là tính trạng trội và được di truyền từ dòng ngọt tím sang tất cả thế hệ F1. Năng suất bắp tươi và chất lượng của các THL tương đương với giống ngô ngọt vàng SW1011, vượt trội so với ngô nếp tím Fancy111,cho thấy tiềm năng thương mại hoá.

    Tài liệu tham khảo

    Anirban A. & O’hare T. (2020). Super-sweet purple sweetcorn: breaking the genetic link. Multidisciplinary Digital Publishing Institute Proceedings.36(1): 6134.

    Bộ NN&PTNT (2011a). QCVN01-56:2011/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng củagiống ngô.

    Bộ NN&PTNT (2011b). QCVN01-66:2011/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống ngô.

    Brewbaker J.L. & Martin I. (2015). Breeding tropical vegetable corns. Plant Breeding Reviews. 39: 125-198.

    Butelli E., Titta L., Giorgio M., Mock H.P., Matros A., Peterek S., Schijlen E.G.W.M., Hall R.D., Bovy A.G., Luo J. & Martin C. (2008). Enrichment of tomato fruit with health-promoting anthocyanins by expression of select transcription factors. Nature Biotechnology.26(11): 1301-1308.

    Cassidy A., Bertoia M., Chiuve S., Flint A., Forman J. & Rimm E.B. (2016). Habitual intake of anthocyanins and flavanones and risk of cardiovascular disease in men. The American Journal of Clinical Nutrition.104(3): 587-594.

    Chatham L.A., West L., Berhow M.A., Vermillion K.E. & Juvik J.A. (2018). Unique Flavanol-Anthocyanin Condensed Forms in Apache Red Purple Corn. Journal of Agricultural and Food Chemistry.66(41): 10844-10854.

    Choe E. (2010). Marker assisted selection and breeding for desirable thinner pericarp thickness and ear traits in fresh market waxy corn germplasm. Doctoral dissertation, University of Illinois, Urbana, IL.http://hdl.handle.net/2142/15562:1-135.

    Giusti M. & Wrolstad R. (2001). Characterization and measurement of anthocyanins by UV-visible spectroscopy. Current protocols in food analytical chemistry. 1: 1-13.

    Harakotr B., Suriharn B., Lertrat K. & Scott M. (2016). Genetic analysis of anthocyanin content in purple waxy corn (Zea maysL. var. ceratinaKulesh) kernel and cob. Sabrao Journal of Breeding and Genetics. 48(2): 230.

    Hong H.T., Netzel M.E. & O'hare T.J. (2020). Anthocyanin composition and changes during kernel development in purple-pericarp supersweet sweetcorn. Food Chemistry. 315: 126284.

    Hong H.T., Phan A.D.T. & O’hare T.J. (2021). Temperature and maturity stages affect anthocyanin development and phenolic and sugar content of purple-pericarp supersweet sweetcorn during storage. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 69(3): 922-931.

    Hu X., Liu J., Li W., Wen T., Li T., Guo X.-B. & Liu R. H. (2020a). Anthocyanin accumulation, biosynthesis and antioxidant capacity of black sweet corn (Zea maysL.) during kernel development over two growing seasons. Journal of Cereal Science. 95: 103065.

    Hu X., Liu J., Li W., Wen T., Li T., Guo X. & Liu R.H. (2020b). Biosynthesis and accumulation of multi-vitamins in black sweet corn (Zea maysL.) during kernel development. Journal of the Science of Food and Agriculture. 100(14): 5230-5238.

    Kleinhenz M.D. & Bumgarner R.N. (2012). Using °Brix as an indicator of vegetable quality instructions for measuring °brix in cucumber, leafy greens, sweet corn, tomato, and watermelon. Fact sheet HYG-1653-12, Agriculture and Natural Resources, The Ohio State University.

    Mahan A.L., Murray S.C., Rooney L.W. & Crosby K.M. (2013). Combining ability for total phenols and secondary traits in a diverse set of colored (red, blue, and purple) maize. Crop Science. 53(4): 1248-1255.

    Nguyễn Trung Đức, Phạm Quang Tuân, Nguyễn Thị Nguyệt Anh & Vũ Văn Liết (2020). Nghiên cứu tuyển chọn một số dòng ngô ngọt phục vụ chọn tạo giống ngô trái cây dựa trên kiểu hình và chỉ thị phân tử. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(12): 1102-1113.

    Olivoto T. & Lúcio A.D.C. (2020). metan: An R package for multi-environment trial analysis. Methods in Ecology and Evolution. 11(6): 783-789.

    Olivoto T. & Nardino M. (2021). MGIDI: toward an effective multivariate selection in biological experiments. Bioinformatics. 37(10): 1383-1389.

    Pham Quang Tuan, Nguyen the Hung, Nguyen Viet Long, Nguyen Thi Nguyet Anh & Vu Van Liet (2016). Evaluation of purple waxy corn lines for hybrid variety development. Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 14(3): 328-337.

    Phạm Quang Tuân, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Việt Long, Vũ Văn Liết, Nguyễn Trung Đức & Nguyễn Thị Nguyệt Anh (2018). Cải thiện độ ngọt của các dòng ngô nếp bằng phương pháp lai trở lại. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 16(3): 197-206.

    R Core Team (2021). R: A language and environment for statistical computing. R Foundation for Statistical Computing, Vienna, Austria. Retrieved from https://cran.r-project.org/bin/windows/base/ old/4.1.1 on August 30, 2021.

    Revilla P., Anibas C.M. & Tracy W.F. (2021). Sweet corn research around the world 2015-2020. Agronomy. 11(3).

    So Y.S. (2018). Pericarp thickness of Korean maize landraces. Plant Genetic Resources: Characterization and Utilization. 17(1): 87-90.

    Tracy W.F., Shuler S.L. & Dodson-Swenson H. (2019). The use of endosperm genes for sweet corn improvement. in Plant Breeding Reviews. 43(1): 215-241.

    Yao H., Zhou Q., Li J., Smith H., Yandeau M., Nikolau B.J. & Schnable P.S. (2002). Molecular characterization of meiotic recombination across the 140-kb multigenic a1-sh2 interval of maize. Proceedings of the National Academy of Sciences. 99(9): 6157-6162.

    Yousuf B., Gul K., Wani A.A. & Singh P. (2016). Health benefits of anthocyanins and their encapsulation for potential use in food systems: A review. Critical Reviews in Food Science and Nutrition. 56(13): 2223-2230.