TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT CÁC YẾU TỐ TỔNG HỢP (TFPG) CỦA CÁC HỘ TRỒNG LÚA JASMINE TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGGIAI ĐOẠN 2017-2019

Ngày nhận bài: 18-03-2022

Ngày duyệt đăng: 05-07-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Tuấn, N., & Đặng, N. (2024). TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT CÁC YẾU TỐ TỔNG HỢP (TFPG) CỦA CÁC HỘ TRỒNG LÚA JASMINE TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGGIAI ĐOẠN 2017-2019. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(7), 965–976. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1024

TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT CÁC YẾU TỐ TỔNG HỢP (TFPG) CỦA CÁC HỘ TRỒNG LÚA JASMINE TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGGIAI ĐOẠN 2017-2019

Ngô Anh Tuấn (*) 1 , Nguyễn Hữu Đặng 2

  • 1 Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ
  • 2 Trường Kinh tế, Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Jasmine, hàm sản xuất biên, năng suất yếu tố tổng hợp, TFPG

    Tóm tắt


    Nghiên cứu xác định tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp và phân rã nguồn đóng góp trong tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của hộ trồng lúa Jasmine tại Đồng bằng sông Cửu Long. Dựavào bộ dữ liệu bảng được điều tra lần 1 vào năm 2017 và điều tra lặp lại năm 2019 từ 273 hộ trồng lúa Jasmine,hàm sản xuất biên Cobb -Douglas tích hợp hàm phihiệu quả kỹ thuật được sử dụng để ước lượng theo phương pháp một bước bằng chương trình Frontier 4.1. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của các hộ trồng lúa Jasmine qua hai năm từ 2017-2019 là 15,31%, tương ứng với mức tăng trưởng bình quân là 7,66%/năm. Nguồn đóng góp tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp trong giai đoạn trên bao gồm tiến bộ khoa học kỹ thuật là 2,11 điểm %, hiệu quả quy mô là 14,43điểm % và hiệu quả kỹ thuật là (-1,23 điểm %) trong sản xuất lúa Jasmine của nông hộ.

    Tài liệu tham khảo

    Aboaba K. (2020). Economic Efficiency of Rice Farming. Journal of Agribusiness Rural Development. 58(4): 423-435.

    AignerD., LovellC. &SchmidtP. (1977). Formulation and Estimation of Stochastic Frontier Production Function Models. Journal of Econometrics. 6: 21-37.

    Ajetomobi J.O. & Adedeji I.A. (2016). Productivity Growth of ECOWAS Common Crops: A Tale of Two Competing Frontier Methods of Analysis. Agroeconomia Croatica. 6(1): 1-16.

    Akpan S.B., Patrick I.V. & Udoka S.J. (2012). Stochastic Profit Efficiency of Homestead based Cassava Farmers in Southern Nigeria. Asian Journal of Agriculture Rural Development. 2(393-2016-23826): 498-505.

    Battese G.E. & Coelli T.J. (1995). A Model for Technical Inefficiency Effects in a Stochastic Frontier Production Function for Panel Data. Empirical Economics. 20: 325-33

    Bhushan S. (2016). TFP Growth of Wheat and Paddy in Post-Green Revolution Era in India: Parametric and Non-Parametric Analysis. Agricultural Economics Research Review.29(347-2016-17226): 27-40

    Capalbo S.M. (1988). Measuring the components of aggregate productivity growth in US agriculture. Western Journal of Agricultural Economics. pp. 53-62.

    Coelli T.J., Rao D.S.P., O'Donnell C.J. & Battese G.E. (2005). An introduction to efficiency and productivity analysis. Springer science & business media.

    Heriqbaldi U., Purwono R., Haryanto T. & Primanthi M.R. (2015). An analysis of technical efficiency of rice production in Indonesia. Asian Social Science. 11(3): 91.

    Kachroo J., Sharma A. & Kachroo D. (2010). Technical efficiency of dryland and irrigated wheat based on stochastic model. Agricultural Economics Research Review: 23(347-2016-16917): 383-390.

    Kea S., Li H. & Pich L. (2016). Technical efficiency and its determinants of rice production in Cambodia. Economies. 4(4): 22.

    Kumbhakar S.C. & Lovell C.K. (2003). Stochastic frontier analysis.Cambridge university press.

    Lema T.Z., Tessema S.A. & Abebe F.A. (2017). Analysis of the technical efficiency of rice production in Fogera district of Ethiopia: a stochastic frontier approach. Ethiopian Journal of Economics. 26(2): 88-108.

    Liu J., Dong C., Liu S., Rahman S. & Sriboonchitta S. (2020). Sources of Total-Factor Productivity and Efficiency Changes in China’s Agriculture. Agriculture. 10(7): 279.

    Melese T., Alemu M., Mitiku A. & Kedir N. (2018). Economic efficiency of smallholder farmers in Rice production: the case of guraferda woreda, Southern nations nationalities people’s region, Ethiopia. International Journal of Agriculture Innovations and Research., 8(2): 151-167.

    Mumba M. & Edriss A. (2018). Determinants and change in total factor productivity of smallholder maize production in Southern Zambia. Journal of Sustainable Development. 11(6): 170-186.

    Ngô Anh Tuấn & Nguyễn Hữu Đặng (2019). Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của các hộ trồng lúa Jasmine tại huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. tr. 108-114.

    Nguyễn Hữu Đặng (2012). Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa ở ĐBSCL, Việt Nam trong giai đoạn 2008-2011. Kỷ yếu khoa học Trường Đại học Cần Thơ. tr. 268-276.

    Quan Minh Nhựt (2006). Phân tích hiệu quả kỹ thuật của mô hình độc canh ba vụ lúa và luân canh hai lúa một màu tại Chợ Mới-An Giang năm 2004-2005. Tạp Chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 6: 203-212.

    Nishimizu M. & Page J.M. (1982). Total factor productivity growth, technological progress and technical efficiency change: dimensions of productivity change in Yugoslavia, 1965-1978. The Economic Journal. 92(368): 920-936.

    Ogundele O.O. & Okoruwa V.O. (2006). Technical efficiency differentials in rice production technologies in Nigeria. Nairobi: African Economic Research Consortium.

    Okello D.M., Bonabana-Wabbi J. & Mugonola B. (2019). Farm level allocative efficiency of rice production in Gulu and Amuru districts, Northern Uganda. Agricultural Food Economics. 7(1): 1-19.

    Pratt A.N., Yu B. & Fan S. (2009). The total factor productivity in China and India: new measures and approaches. China Agricultural Economic Review.

    Setiawan A.B. & Bowo P.A. (2015). Technical, Allocative, and EconomicEfficiencies of Rice cultivation. JEJAK: Jurnal Ekonomi Dan Kebijakan. 8(2):149-159

    Tinbergen J. (1942). Professor Douglas' production function. Revue de l'institut international de statistique. pp. 37-48.

    Tuan N.A. & Dang N.H. (2020). Technical efficiency and its determinants in jasmine rice farming households in Co Do district, Can Tho city for the period 2017-2019. Paper presented at the Proceedings of the first international Conference in Economics & Business Can Tho University. pp. 476-483.

    Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long (2011). Quy trình sản xuất lúa Jasmine. Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long.

    Zepeda L. (2001). Agricultural investment, production capacity and productivity. FAO Economic Social Development Paper. pp. 3-20.