ƯỚC TÍNH HỆ SỐ LÂY NHIỄM CƠ BẢN VÀ TỈ LỆ BAO PHỦ VACXINPHÒNG BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHIỞ CÁC TRẠI LỢN THỊT QUY MÔ LỚN

Ngày nhận bài: 23-12-2021

Ngày duyệt đăng: 05-07-2022

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Ngân, M., Ngọc, V., & Thái, T. (2024). ƯỚC TÍNH HỆ SỐ LÂY NHIỄM CƠ BẢN VÀ TỈ LỆ BAO PHỦ VACXINPHÒNG BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHIỞ CÁC TRẠI LỢN THỊT QUY MÔ LỚN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(7), 892–899. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1017

ƯỚC TÍNH HỆ SỐ LÂY NHIỄM CƠ BẢN VÀ TỈ LỆ BAO PHỦ VACXINPHÒNG BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHIỞ CÁC TRẠI LỢN THỊT QUY MÔ LỚN

Mai Thị Ngân (*) 1 , Vũ Thị Ngọc 1 , Trương Hà Thái 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    ASF, hệ số lây nhiễm cơ bản, quy mô lớn, tỉ lệ bao phủ vacxin

    Tóm tắt


    Bệnh dịch tả lợn châu Phi là bệnh lây lan nhanh, tỉ lệtử vonglên tới 100%, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Tại Việt Nam, bệnh được công bố lần đầu vào tháng 2/2019 và nhanh chóng lây lan ra tất cả các tỉnh, thành. Nghiên cứu này nhằm mục đích ước tính hệ số lây nhiễm cơ bản và mô tả động lực học của bệnh ở đàn lợn thịt trong năm dịch đầu tiên,từ đó đề xuất tỉ lệ bao phủ vacxin cần thiết để phòng bệnh trong tương lai. Dữ liệu về số mới mắc theo ngày được thu thập từ 6 trại lợn thịt quy mô lớn trong đợt bùng phát dịch ASF đầu tiên ở nước ta. Hai phương pháp được sử dụng để ước tính hệ số lây nhiễm cơ bản (R0) bao gồm phương pháp tăng trưởng theo cấp số nhân (EG) và phương pháp ước tính khả năng tối đa (ML). Các giá trị R0trung bình được ước tính lần lượt là 2,97 (khoảng tin cậy 95%: 2,44-3,59) và 3,18 (khoảng tin cậy 95%: 2,52-3,96). Từ mô hình SIR cho thấy tình huống xấu nhất, tất cả lợn trong đàn sẽ bị nhiễm bệnh và bị loại bỏ trong vòng 50 ngày. Tỉ lệtiêm phòng dao động từ 75-94% số lợn trong trại tùy theo hiệu quả bảo hộ của vacxin để tạo miễn dịch đàn phòng bệnh tái phát.

    Tài liệu tham khảo

    Barongo M.B., Ståhl K., Bett B., Bishop R.P., Fèvre E.M., Aliro T., Okoth E., Masembe C., Knobel D. & Ssematimba A. (2015). Estimating the Basic Reproductive Number (R0) for African Swine Fever Virus (ASFV) Transmission between Pig Herds in Uganda. PLoS One. 10(5): e0125842.

    Begon M., Bennett M., Bowers R.G., FrenchN.P., Hazel S.M. & Turner J. (2002). A clarification of transmission terms in host-microparasite models: numbers, densities and areas. Epidemiol Infect. 129(1): 147-53.

    Brooks-Pollock E., De Jong M.C., Keeling M.J., Klinkenberg D. & Wood J.L. (2015). Eight challenges in modelling infectious livestock diseases. Epidemics. 10: 1-5.

    Chladná Z., Kopfová J., Rachinskii D. & Rouf S.C. (2020). Global dynamics of SIR model with switched transmission rate. J. Math. Biol. 80(4): 1209-1233.

    Cooper I., Mondal A. & Antonopoulos C.G. (2020). A SIR model assumption for the spread of COVID-19 in different communities. Chaos Solitons Fractals. 139: 110057.

    De Carvalho Ferreira H.C., Backer J.A., Weesendorp E., Klinkenberg D., Stegeman J.A. & Loeffen W. L. (2013). Transmission rate of African swine fever virus under experimental conditions. Vet Microbiol. 165(3-4): 296-304.

    De Koeijer A., Heesterbeek H., Schreuder B., Oberthür R., Wilesmith J., Van Roermund H. & De Jong M. (2004). Quantifying BSE control by calculating the basic reproduction ratio R0 for the infection among cattle. J Math Biol. 48(1): 1-22.

    Depner K., Gortazar C., Guberti V., Masiulis M., More S., Oïðevskis E., Thulke H.H., Viltrop A., Woźniakowski G., Cortiñas Abrahantes J., Gogin A., Verdonck F. & Dhollander S. (2017). Epidemiological analyses of African swine fever in the Baltic States and Poland: (Update September 2016-September 2017). Efsa j. 15(11): e05068.

    Dharmaratne S., Sudaraka S., Abeyagunawardena I., Manchanayake K., Kothalawala M. & Gunathunga W. (2020). Estimation of the basic reproduction number (R0) for the novel coronavirus disease in Sri Lanka. Virol J. 17(1): 144.

    Fine P., Eames K. & Heymann D.L. (2011). “Herd Immunity”: A Rough Guide. Clin. Infect. Dis. 52(7): 911-916.

    Gaudreault N.N. & Richt J.A. (2019). Subunit Vaccine Approaches for African Swine Fever Virus. Vaccines. 7(2).

    Guinat C., Gubbins S., Vergne T., Gonzales J.L., Dixon L. & Pfeiffer D.U. (2016). Experimental pig-to-pig transmission dynamics for African swine fever virus, Georgia 2007/1 strain. Epidemiol. Infect. 144(1): 25-34.

    Gulenkin V.M., Korennoy F.I., Karaulov A.K. & Dudnikov S.A. (2011). Cartographical analysis of African swine fever outbreaks in the territory of the Russian Federation and computer modeling of the basic reproduction ratio. Prev. Vet. Med. 102(3): 167-74.

    Halasa T., Bøtner A., Mortensen S., Christensen H., Toft N. & Boklund A. (2016). Simulating the epidemiological and economic effects of an African swine fever epidemic in industrialized swine populations. Vet Microbiol. 193: 7-16.

    Iglesias I., Muñoz M. J., Montes F., Perez A., Gogin A., Kolbasov D. & De La Torre A. (2016). Reproductive Ratio for the Local Spread of African Swine Fever in Wild Boars in the Russian Federation. Transbound. Emerg. Dis. 63(6): e237-e245.

    Keeling M.J. & Rohani P. (2008). Modeling Infectious Diseases in Humans and Animals. 10.2307/j.ctvcm4gk0. Princeton University Press.

    Korennoy F.I., Gulenkin V.M., Gogin A.E., Vergne T. & Karaulov A.K. (2017). Estimating the Basic Reproductive Number for African Swine Fever Using the Ukrainian Historical Epidemic of 1977. Transbound. Emerg. Dis. 64(6): 1858-1866.

    Montgomery R.E. (2021). On A Form of Swine Fever Occurring in British East Africa (Kenya Colony). Journal of Comparative Pathology. 34: 159-191.

    Nikbakht R., Baneshi M.R. & Bahrampour A. (2018). Estimation of the Basic Reproduction Number and Vaccination Coverage of Influenza in the United States (2017-18). J Res Health Sci. 18(4): e00427.

    Plans-Rubió P. (2012). The vaccination coverage required to establish herd immunity against influenza viruses. Prev. Med. 55(1): 72-77.

    Sánchez-Vizcaíno J.M., Mur L., Gomez-Villamandos J.C. & Carrasco L. (2015). An update on the epidemiology and pathology of African swine fever. J Comp Pathol. 152(1): 9-21.

    Trần Xuân Hạnh, Nguyễn Văn Dung, Lê Thị Thu Phương, Nguyễn Quang Huy, Đỗ Thanh Thủy, Quách Vô Ngôn, Phạm Hào Quang, Nguyễn Tấn Liêm, Hồ Nguyễn Hải Vy, Huỳnh Thị Ngọc Ánh, Bùi Anh Thy, Trần Hữu Huy, Đào Huỳnh Thiên Thanh, Phạm Thị Yến Như, Nguyễn Đức Huy, Nguyễn Thanh Hoài, Đỗ Thị Thùy Dung, Trần Thu Lâm, Nguyễn Thị Thủy, Đoàn Ngọc Trung, Tạ Hoàng Long, Nguyễn Thị Thúy Hà, Hoàng Thị Thu Hương, Nguyễn Trung Tiến, Phạm Quang Trung, Bạch Đức Lữu, Võ Văn Hùng, Nguyễn Thanh Phương, Cyril G. Gay, Manuel V. Borca & Gladue D.P. (2021). Đánh giá hiệu quả phòng bệnh của vacxin dịch tả heo châu Phi nhược độc đông khô chủng G-delta-I177L trên heo. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. 28(7): 5-14.

    Tổng Cục Thống Kê (2021). Chăn nuôi lợn đang đà hồi phục. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/04/chan-nuoi-lon-dang-da-hoi-phuc/ ngày 08/04/2021.

    Xu C., Dong Y., Yu X., Wang H., Tsamlag L., Zhang S., Chang R., Wang Z., Yu Y., Long R., Wang Y., Xu G., Shen T., Wang S., Zhang X., Wang H. & Cai Y. (2020). Estimation of reproduction numbers of COVID-19 in typical countries and epidemic trends under different prevention and control scenarios. Front Med. 14(5): 613-622.

    Zhang S., Diao M., Yu W., Pei L., Lin Z. & Chen D. (2020). Estimation of the reproductive number of novel coronavirus (COVID-19) and the probable outbreak size on the Diamond Princess cruise ship: A data-driven analysis. Int J Infect Dis. 93: 201-204.