TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG CỦA GIẤM GỖ TRONG TRỒNG TRỌT

Ngày nhận bài: 27-09-2021

Ngày duyệt đăng: 05-04-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Hường, Đỗ, Thủy, P., & Nghĩa, N. (2024). TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG CỦA GIẤM GỖ TRONG TRỒNG TRỌT. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(6), 834–840. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1014

TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG CỦA GIẤM GỖ TRONG TRỒNG TRỌT

Đỗ Thị Hường (*) 1 , Phan Thị Thủy 1 , Nguyễn Thị Ái Nghĩa 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Giấm gỗ, năng suất cây trồng, bảo vệ thực vật, hiệu quả sử dụng phân bón

    Tóm tắt


    Giấm gỗđược sản xuất theo con đường nhiệt phân các phế phụ phẩm trong lâm nghiệp và nông nghiệp như tre nứa, vỏ trấu, rơm rạ, vỏ các loại hạt, bã mía, lõi ngô. Giấm gỗ chứa khoảng hơn 200 hợp chất hóa học hòa tan trong nước, 80-90%là nước và 10-20%là các axit hữu cơ: alkane, phenolic, alcohol và ester. Nhờ những thành phần hóa học này trong giấm gỗ mà nó có tác dụng chống oxy hóa, kháng viêm, kháng nấm, kiểm soát côn trùng và kích thích sinh trưởng cây trồng. Bài tổng quan này tổng hợp kết quả nghiên cứu của các tác giả về tác dụng của giấm gỗ trong trồng trọt như làm tăng năng suất cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng phân bón hóa học, kích thích nảy mầm, tăng sức khỏe cho đất, tăng chất lượng phân chuồng, thuốc bảo vệ thực vật và có hoạt tính diệt cỏ. Từ đó có thểxemgiấm gỗ là nguyên liệu rất có tiềm năng trong phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    Agoncillo E.S. (2018). Vegetable seed germination enhancement using different levels of pyroligneous Acid (PA). Journal of Biology, Agriculture and Healthcare. 2(8): 14-18.

    AraújoE., Pimenta A.S., FeijóF.M.C.,Castro R.V.O., FasciottiM., MonteiroT.V.C&Lima K.M.G. (2018). Antibacterial and antifungal activities of pyroligneous acid from wood of Eucalyptus urograndis and Mimosa tenuiflora. Journal of Applied Microbiology. 1(24): 85-96.

    Crepier J., Le M.A., Charon N., Albrieux F., Duchene P.&Heinisch S. (2018). Ultra-high performance supercritical uid chromatography hyphenated to atmospheric pressure chemical ionization high resolution mass spectrometry for thecharacterization of fast pyrolysis bio-oils. Journal of chromatographyB. 186: 38-46.

    Cyren M.R., Souliya S.,Lamuel O.M.,Kyung C.,Tae K.S.&SangC.L. (2007).Effects of mixed Appication of wood vinegar and herbiside on weed control, yields and quality of rice (Oryza Stiva L.).KoreanofJournal CropScience. 52(4): 387-392.

    DemirbaşA. (2002).Partly chemical analysis of liquid fraction of ash pyrolysis products from biomass in the presence of sodium carbonate.Energy Conversion and Management. 43(14): 1801-1809.

    GrewalA., Abey L., Gunupuru L.R.(2018). Production, prospects and potential application of pyroligneous acid in agriculture. Journal of Analytical and applied pyrolysis.135: 152-159.

    HagnerM.,Penttinen O., Kari T.&Setälä H. (2013). The effects of biochar, wood vinegar and plants on glyphosate leaching and degradation. European Journal of Soil Biology. 58: 1-7.

    Hagner M., Tiilikkala M., Lindqvist I., NiemeläK., WikbergH., Källi A.& Rasa K.(2018). Performanceof liquids from slow pyrolysis and hydrothermal carbonization in plant protection. Waste and Biomass Valorization. 11: 1005-1016.

    Jose T.T & Machito M. (2016). Effects of pyroligneous acid to growth and yield of soybeans (Glycine max). International Journal of Environmental and Rural Development. 1(7): 50-54.

    Juan L.A., JuanB., Maria T.M., Leonor N., Sergio G., José L.M. &Manuel P. (2020). Composition, ageing and herbicidal properties of wood vinegar obtained through fast biomass pyrolysis. Journal of Energies.13(10): 1-17.

    Jun M.,Zhi-ming Y., Wen-qiangW &Qing-liW. (2006). Preliminary study of application effect of bamboo vinegar onvegetable growth. Forestry Studies in China. 8(3): 43-47.

    Kim J., Choi J., Kim T., Kim S&Cho K. (2001).Isolation and identification of herbicidal substances from wood vinegars.Korean Journal of Weed Science.2: 357-364.

    Koç I., YardimE.N., Akca M.O.& Namli A. (2018). Impact of pesticides and wood vinagar, used in wtheat agro-ecosystems, on the soil enzyme activities. Fresenius Environmental Bulletin. 4(27): 2442-2448

    Koç I., ÖðünE., Namli A., Mendeş M., Pinar S.M., Cig F.& Yadim E.N. (2019a). A Study of the effects of wood vinegar on weeds and cultivated plant in wheat in Agro-Ecosystem. Fresenius EnvironmentalBulletin. 4(28): 2747-2753.

    Koç I., ÖðünE., Namli A., Mendeş M., KutluE.&YardimE.N.(2019b).The effects of wood vinegar on some soil microorganisms.Applied Ecology and Environmental Research.17(2):2437-2447.

    Lashari M.S., Liu Y., Li L., Pan W., Fu J., Pan G., Zheng J., Zheng J., Zhang X.&Yu X. (2013).Effects of amendment of biochar-manure compost in conjunction with pyroligneous solution on soil quality and wheat yield of a salt-stressed cropland from Central China Great Plain.Field Crops Research. 144: 113-118.

    Lee J.U., Hong J.H., Chang K.W.& Hwuang J.Y. (2005). Effect of pyroligneous acid liquor on the maturity of pig manure compost. Korean Journal of Soil Science and Fertilizer. 2(38): 101-107.

    Lee J.K., Park H.J., Cha S.J., Kwwon S.J.& Park J.H. (2021). Effect of pyroligneous acid on soil urease, amidase, and nitrogen use efficiency by Chinese cabbage (Brassica campestrisvar.Pekinensis). Environmental Pollution. 291: 118-132.

    Lindqvist I., Lindqvist B.&Tiilikkala K. (2010).Birch tar oil is an e ective mollusc repellent: field and laboratory experiments using Arianta arbustorum(gastropoda: helicidae) and Arion lusitanicus(gastropoda: arionidae).Agriculturaland Food Science. 19: 1-12.

    Ling L., Xiaoping G., Shuqi W., Lei L., Yang Z.&Guanhong L. (2018). Effects of wood vinegar on properties and mechanism of heavy metal competitive adsorption on secondary fermentation based composts. Ecotoxicology and Environmental Safety. 150:270-279.

    Liu Y.M., Wang X.X., Wang X.F.& Zhang J. (2012). Effect of pyroligneous acids on seed germination of Protea cynaroides.Journal of Zhejiang Forestry Science and Technology. 4(12): 51-53.

    Lu H., Lashari M. S., Liu X., Ji H., Zheng J., Kibue G.W., Joseph S.& Pan G.(2015). Changes in soil microbial community structure and enzyme activity with amendment of biochar-manure compost and pyroligneous solution in a saline soil from Central China. European Journal of Soil Biology. 70: 67-76

    Ma X.H., Wei Q., Zhang S.S., Shi L., Zhao Z. (2011). Islattion and bioactivities of oganic acids and phenols from walnut shell pyroligneous acid. Journal of Analytical and applied pyrolysis. 2(91): 338-343.

    Maliang H., Tang H., Lin H., Cheng A.& Ma J. (2020). Influence of high-dose continuous applications of pyroligneous acids on soil health assessed based on pH, moisture content and three hydrolases. Envirinmental Science and Pollution Research. 3(27): 15426-15439.

    Masum S., Malek M., Mandal M., Haque M&Akther Z. (2013).Influence of plant extracted pyroligneous acid on transplanted aman rice. Journal of Experimtmenof Bioscience. 4(2): 31-34.

    Mmojieje J.&Hornung A. (2015).The potential application of pyroligeneous acid in the UK agriculture industry. Journal of Crop Improvement. 29: 228-246.

    Mohan D., Pittman C.U. & SteeleP.H. (2006a). Pyrolysis of wood/biomass for bio-oil: a critical review. Energy and Fuels. 20(3):848-889.

    Mohan D., Pittman C.U.&Steele P.H.(2006b). Pyrolysis of wood/biomass for bio-oil: a critical review.Energy and Fuels. 20:848-889.

    Mu J.,UeharaT.&Furuno T.(2003).Effect of bamboo vinegaron regulation of germination and radicle growth of seed plants. Journalof Wood Science. 49:262-270.

    Mungkunkamchao T., Kesmala T., Pimratch S., Toomsan, B., & Jothityangkoon D. (2013). Wood vinegar and fermented bioextracts: Natural products to enhance growth and yield of tomato (Solanum lycopersicumL.).Scientica Horticulturae.154:66-72

    Nguyễn Hồng Phong & Nguyễn Xuân Hòa (2019). Đánh giá hiệu quả diệt tuyến trùng của sản phẩm giấm gỗ biffaen trong phòng thí nghiệm. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 1(98): 108-112.

    OramahiH.A., Yoshimura T. (2013). Antifungal and antitermitic activities of wood vinegar form Vitex pubescensVahl. Journal Wood Science. 59: 344-350.

    Pan J., Cao F.& Zhang W. (2010). Effects of gingko wood vinegar on crops seed. Seed. 29: 29-44.

    Pangnakorn U., Kanlaya S & Kuntha C. (2011). Efficiency of wood vinegar and extracts from some medicinal plants on insect control. Advancesin Environmental Biology.5(2):477-482.

    Seo P.D., Ultra V.U., Rubenecia M.R.U.& Lee S.C. (2015). Influence of herbicides-pyroligneous acids mixtures on some soil properties, growth and grain quality of paddy rice. International Journal Agriculture and Biology.3917: 499-506.

    StadenJ.V.,Neville A. C; Brown A.K., Jäger A.K; Jonshon T.A. (2000). Smoke as a germination cue. Plant Species Biology. 15: 167-178.

    Steiner C., Das K.C., Garcia M., FörsterB.& ZechW. (2008). Charcoal and smoke extract stimulate the soil microbial community in a highly weathered xanthic Ferralsol. Pedobiologia. 51(5):359-366.

    Theapparat Y., Chandunpai A., & Faroongsarng D. (2018). Physiochemistry and utilization of wood vinegar from carbonization of tropical biomass waste. In Tropical Forests-New Edition; In Tech: London, UK.

    Tổng cục Thống kê (2020). Niên giám thống kê. Nhà xuất bản Thống kê. tr. 515-578.

    Wei Q., Ma X&DongJ.(2010a). Preparation, chemical constituents and antimicrobial activity ofpyroligneousacids from walnut tree branches. Journal of Analytical and Applied Pyrolysis. 87(1): 24-28.

    Wei Q., Ma X., Zhao Z., Zhang S&Liu S. (2010b). Antioxidant activities and chemical proles of pyroligneous acids from walnut shell. Journal of Analytical and Applied Pyrolysis. 2(88): 149-154

    Zhang Q.,Chang J.,Wang T&Xu Y.(2007). Reviewofbiomasspyrolysisoilpropertiesand upgrading research. Energy Conversion andManagement. 48(1): 87-92.

    Zhou Y., Li Y.M., Zhang R. Zeng L. & Dabuxilatu (2019).The effect of biochar and pyroligneous on the composting process of phosphorus tailings and activating phosphorus. Jounral of Yunnan Agricultural University. 3(34): 509-515.

    Zulkarami B.,Ashrafuzzaman M., Husni M.&Ismail M.R.(2011). Effect of pyroligneous acid on growth, yield and quality improvement of rock melon in soilless culture.AustralianJournal of Crop Science. 5(12): 1508-1514.