ƯU THẾ LAI VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP VỀ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC CỦA CÁC DÒNG THUẦN DƯA THƠM

Ngày nhận bài: 29-10-2021

Ngày duyệt đăng: 27-05-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Anh, N., Tuân, P., Bình, V., Liết, V., & Đức, N. (2024). ƯU THẾ LAI VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP VỀ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC CỦA CÁC DÒNG THUẦN DƯA THƠM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(6), 709–721. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1013

ƯU THẾ LAI VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP VỀ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC CỦA CÁC DÒNG THUẦN DƯA THƠM

Nguyễn Thị Nguyệt Anh (*) 1 , Phạm Quang Tuân 2 , Vũ Thị Xuân Bình 3 , Vũ Văn Liết 4 , Nguyễn Trung Đức 2

  • 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Ban Khoa học và Công nghệ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Ưu thế lai, Khả năng kết hợp, Cucumis meloL., Cantaloupensis, Reticulatous

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này đánh giá tương quan, ưu thế lai và khả năng kết hợp của mười dòng dưa thơm bằng phép lai đỉnh nhằm chọn các dòng dưa thơm bố mẹ ưu tú. Mười dòng bố mẹ, hai dòng thử và hai mươi con lai của chúng cùng với đối chứng đã được đánh giá trong vụ Thu 2021 tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện nhà lưới có mái che. Kết quả cho thấy năng suất thực thu có tương quan thuận và rất chặt ở P≤0,001 với khối lượng quả (r = 0,998), chiều dài quả (r = 0,772), đường kính quả (r = 0,957) và độ dày thịt quả (r = 0,845). Ưu thế lai trung bình và ưu thế lai thực dương đối với năng suất và cấu thành năng suất trong khi giá trị này âm ở tính trạng thời gian thu quả. Khả năng kết hợp chung (GCA) cao nhất về năng suất và khối lượng trung bình quả đối với dòng D17, D26 và dòng thử DT16. Dòng D20 có GCA cao nhất về hàm lượng chất rắn hòa tan. Phép lai DT16×D17, DT16×D01 và DT16×D26 có năng suất thực thu cao nhất. Hiệu ứng cộng có vai trò lớn hơn trong việc kiểm soát di truyền các tính trạng năng suất trong khi hiệu ứng trội có vai trò lớn hơn trong việc kiểm soát di truyền các tính trạng chất lượng trên các dòng dưa thơm.

    Tài liệu tham khảo

    Akrami M. & Arzani A. (2019). Inheritance of fruit yield and quality in melon (Cucumis meloL.) grown under field salinity stress. Scientific Reports. 9(1): 7249.

    Badami K., Daryono B.S., Amzeri A. & Khoiri S. (2020). Combining ability and heterotic studies on hybrid melon (Cucumis meloL.) populations for fruit yield and quality traits. SABRAO Journal of Breeding & Genetics. 52(4): 402-417.

    Bhatt J.P., Kathiria K.B., Christian S.S. & Acharya R.R. (2015). Combining ability studies in okra (Abelmoschus esculentus(L.) Moench) for yield and its component characters. Electronic Journal of Plant Breeding. 6(2): 479-485.

    Birchler J.A. (2015). Heterosis: The genetic basis of hybrid vigour. Nature Plants. 1(3): 1-2.

    Burger Y., Paris H.S., Cohen R., Katzir N., Tadmor Y., Lewinsohn E. & Schaffer A.A. (2010). Genetic Diversity of Cucumis Melo. Horticultural reviews. 36(1): 165-198.

    Feyzian E., Dehghani H., Rezai A.M. & Jalali Javaran M. (2009). Diallel cross analysis for maturity and yield-related traits in melon (Cucumis meloL.). Euphytica. 168(2): 215-223.

    Hallauer A.R., Carena M.J. & Filho J.B.M. (2010). Testers and combining ability. Trong: Quantitative Genetics in Maize Breeding. pp. 383-423.

    Herath H.N., Rafii M.Y., Ismail S.I., Jj N. & Ramlee S.I. (2021). Improvement of important economic traits in chilli through heterosis breeding: a review. The Journal of Horticultural Science and Biotechnology. 96(1): 14-23.

    Jayakodi M., Schreiber M. & Mascher M. (2019). Sweet genes in melon and watermelon. Nature Genetics. 51(11): 1572-1573.

    Kaur S., Sharma S.P., Sarao N.K., Deol J.K., Gill R., Abd-Elsalam K.A., Alghuthaymi M.A., Hassan M.M. & Chawla N. (2022). Heterosis and Combining Ability for Fruit Yield, Sweetness, &beta -Carotene, Ascorbic Acid, Firmness and Fusarium Wilt Resistance in Muskmelon (Cucumis meloL.) Involving Genetic Male Sterile Lines. Horticulturae. 8(1).

    Kesh H. & Kaushik P. (2021). Advances in melon (Cucumis meloL.) breeding: An update. Scientia Horticulturae. 282: 110045.

    Labroo M.R., Studer A.J. & Rutkoski J.E. (2021). Heterosis and hybrid crop breeding: A multidisciplinary review. Frontiers in Genetics. 12(234).

    Liu S., Gao P., Zhu Q., Zhu Z., Liu H., Wang X., Weng Y., Gao M. & Luan F. (2020). Resequencing of 297 melon accessions reveals the genomic history of improvement and loci related to fruit traits in melon. Plant Biotechnology Journal. 18(12): 2545-2558.

    Munger H.M. (1942). The possible utilization of first generation muskmelon hybrids and an improved method of hybridization. Proceedings of the American Society for Horticultural Science. 40: 405-410.

    Napolitano M., Terzaroli N., Kashyap S., Russi L., Jones-Evans E. & Albertini E. (2020). Exploring heterosis in melon (Cucumis meloL.). Plants (Basel). 9(2): 282.

    R Core Team (2021). R: A language and environment for statistical computing. R Foundation for Statistical Computing, Vienna, Austria. Retrieved from https://cran.r-project.org/bin/ windows/ base/ old/ 4.1.0/on May 20, 2021.

    Rodríguez F., Alvarado G., Pacheco Á., Crossa J. & Burgueño J. (2015). AGD-R (Analysis of Genetic Designs with R for Windows). Retrievedfrom https://www.semanticscholar.org/paper/AGD-R-(Analysis-of-Genetic-Designs-with-R-for-5.0-Rodr %C3%ADguez-Alvarado/cd2e11f67683a56f c32 c354a8de833a50d24336aon May 20, 2021.

    Selim M.A.M. (2020). Inheritance of fruit flesh colour in some botanical varieties of muskmelon, Cucumis melo. Journal of Applied Horticulture. 22(1): 57-61.

    Susanto G.W.A. (2018). Estimation of gene action through combining ability for maturity in soybean. SABRAO Journal of Breeding & Genetics. 50(1): 62-71.

    Suzukawa A.K., Garcia M.M., Contreras-Soto R.I., Zeffa D.M., Coan M.M.D. & Scapim C.A. (2018). Diallel analysis of tropical and temperate sweet and supersweet corn inbred lines. Revista CiÊncia AgronÔmica. 49(4).

    Thakur H., Sharma S. & Thakur M. (2019). Recent trends in muskmelon (Cucumis meloL.) research: an overview. The Journal of Horticultural Science and Biotechnology. 94(4): 533-547.

    Tzuri G., Zhou X., Chayut N., Yuan H., Portnoy V., Meir A., Sa'ar U., Baumkoler F., Mazourek M., Lewinsohn E., Fei Z., Schaffer A.A., Li L., Burger J., Katzir N. & Tadmor Y. (2015). A ‘golden’ SNP in CmOr governs the fruit flesh color of melon (Cucumis melo). The Plant Journal. 82(2): 267-279.

    Wang X., Ando K., Wu S., Reddy U. K., Tamang P., Bao K., Hammar S. A., Grumet R., Mccreight J. D. & Fei Z. (2021). Genetic characterization of melon accessions in the U.S. National Plant Germplasm System and construction of a melon core collection. Molecular Horticulture. 1(1): 11.

    Yu D., Gu X., Zhang S., Dong S., Miao H., Gebretsadik K. & Bo K. (2021). Molecular basis of heterosis and related breeding strategies reveal its importance in vegetable breeding. Horticulture Research. 8(1): 120.