ẢNH HƯỞNG CỦA BIOCHAR ĐẾN SINH TRƯỞNG, SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LẠC L27 TRONG ĐIỀU KIỆN MẶN

Ngày nhận bài: 29-11-2021

Ngày duyệt đăng: 05-04-2022

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hằng, N., Nga, L., & Thắng, V. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA BIOCHAR ĐẾN SINH TRƯỞNG, SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LẠC L27 TRONG ĐIỀU KIỆN MẶN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(5), 584–595. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1000

ẢNH HƯỞNG CỦA BIOCHAR ĐẾN SINH TRƯỞNG, SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LẠC L27 TRONG ĐIỀU KIỆN MẶN

Ngô Thị Bích Hằng (*) 1 , Lê Thị Nga 2 , Vũ Ngọc Thắng 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Trường Đại học Lâm nghiệp (Phân hiệu tại tỉnh Gia Lai)
  • Từ khóa

    Biochar, lạc, mặn, năng suất

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của lượng bón biochar đến sinh trưởng, sinh lý và năng suất của giống lạc L27 trong điều kiện mặn. Thí nghiệmhai nhân tốđược bố trí theo phương pháp split-plot. Nhân tố 1 gồm 4 mức bón biochar (0, 5, 10 và 15 tấn/ha), nhân tố 2gồm điều kiện gây mặn và không gây mặn. Công thức gây mặn được xử lý ba ngày một lần với lượng 200ml dung dịch NaCl 100mmtrong vòng 30 ngày từ khi cây bắt đầu ra hoa. Kết quả thí nghiệm cho thấy mặn làm giảm đáng kể các chỉ tiêu sinh trưởng, các chỉ tiêu sinh lý cũng như khả năng hình thành nốt sần. Bên cạnh đó mặn làm tăng mức độ rò rỉ ion và độ thiếu hụt bão hòa nước dẫn đến làm giảm các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cá thể. Bón biochar làm tăng các chỉ tiêu sinh trưởng, chỉ tiêu sinh lý và các yếu tố cấu thành năng suất cũng như năng suất cá thể trong cả hai điều kiện gây mặn và không gây mặn. So sánh giữa các mức bón biochar, mức bón 10 tấn/ha cho các chỉ tiêu sinh trưởng, chỉ tiêu sinh lý và các yếu tố cấu thành năng suất cũng như năng suất cá thể cao hơn so với các mức bón còn lại.

    Tài liệu tham khảo

    Abdul-Halim R.K., Salih H.M., Ahmed A.A. & Abdulrahem A.M. (1988). Growth and development of maxipax wheat as affected by soil salinity and moisture levels. Plant and Soil. 112(2): 255-259.

    Abel S., Peters A., Trinks S., Schonsky H., Facklam M. & Wessolek G. (2013). Impact of biochar and hydrochar addition on water retention and water repellency of sandy soil. Geoderma. 202-203: 183-191.

    Akhtar S.S., Li G., Andersen M.N. & Liu F. (2014). Biochar enhances yield and Quality of tomato under reduced irrigation. Agri. Water Manag. 138: 37-44.

    Chintala R., Mollinedo J., Schumacher T.E., Malo D.D. & Julson J.L. (2014). Effect of biochar on chemical properties of acidic soil. Arch. Agron. Soil Sci. 60: 393-404.

    Cakmak I. (2005). The role of potassium in alleviating detrimental effects of abiotic stresses in plants. Journal of Plant Nutrition and Soil Science. 168(4): 521-530.

    Dogar U.F., Naila N., Maira A., Iqra A., Maryam I., Khalid H., Khalid N., Ejaz H.S. & Khizar H.B. (2012). Noxious effects of NaCl salinity on plants. Botany Research International. 5(1): 20-23.

    Elshaikh N.A., Zhipeng L., Dongli S. & Timm L.C. (2017). Increasing the okra salt threshold value with biochar amendments. Journal of Plant Interactions. 13: 51-63.

    Farhangi-Abriz S. & Torabian S. (2018). Biochar improved nodulation and nitrogen metabolism of soybean under salt stress. Symbiosis. 74: 215-223.

    Glaser B., Lehmann J. & Zech W. (2002). Ameliorating physical and chemical properties of highly weathered soils in the tropics with charcoal - a review. Biology and Fertility of Soils. 35: 219-230.

    Hoagland D.R. & Arnon D.I. (1950). The water-culture method for growing plants without soil. California Agricultural Experiment Station Circular. 347: 1-32.

    Hu Y. & Schmidhalter U. (2005). Drought and salinity: A comparison of their effects on mineral nutrition of plants. Journal of Plant Nutrition and Soil Science. 168(4): 541 -549.

    Huang M., Yang L., Qin H., Jiang L. & Zou Y. (2013). Quantifying the effect of biochar amendment on soil quality and crop productivity in Chinese rice paddies. Field Crops Research. 154: 172-177.

    Karra G., Nadenla R., Shireesh K.R., Srilatha K., Mamatha P. & Umamaheswar R.V. (2013). An overview on Arachis hypogaeaplant. International Journal of Phyrmaceutical Sciences and Research. 4(12): 4508-4518.

    Lashari M.S., Liu Y.M., Li L.Q., Pan W.N., Fu J.Y., Pan G.X., Zheng J.F., Zheng J.W., Zhang X.H. & Yu X.Y. (2013). Effects of amendment of biochar-manure compost in conjunction with pyroligneous solution on soil quality and wheat yield of a salt-stressed cropland from central China Great Plain. Field Crop. Research. 144: 113-118.

    Lehmann J., Pereira da Silva J., Steiner C., Nehls T., Zech W. & Glaser B. (2003). Nutrient availability and leaching in an archaeological Anthrosol and a Ferralsol of the Central Amazon basin: fertilizer, manure and charcoal amendments. Plant and Soil. 249: 343-357.

    Maggio A., Raimondi G., Martino A. & De Pascale S. (2007). Salt stress response in tomato beyond the salinity tolerance threshold. Environ. Exp. Bot. 59(3): 276-282.

    Mensah J.K., Akomeah A., Ikhajagbe. & Ekpekurede E.O. (2006). Effects of salinity on germination, growth and yield of five groundnut genotypes. African Journal of Biotechnology. 5(20): 1973-1979.

    Musa K., Oya E.A., Ufuk C.A., Begüm P., Seçkin E., Hüseyin A.O. & Meral Y. (2015). Antioxidant responses of peanut (Arachis hypogaeaL.) Seedlings to prolonged saltinduced stress. Arch. Biol. Sci. Belgrade. 67(4): 1303-1312.

    Nawaz K., Khalid H., Abdul M., Farah K., Shahid A. & Kazim A. (2010). Fatality of salt stress to plants: Morphological, physiological and biochemical aspects. review. African Journal of Biotechnology. 9(34): 5475-5480.

    Nithila S., Durga Devi D., Velu G., Amutha R. & Rangaraju G. (2013). Physiological evaluation of groundnut (Arachis hypogaeaL.) varieties for salt tolerance and amelioration for salt stress. Research Journal of Agriculture and Forestry Sciences. 1(11): 1-8.

    Osuagwu G.G.E. & Udogu O.F. (2014). Effect of salt stress on the growth and nitrogen assimilation of Arachis hypogea(L) (Groundnut). IOSR Journal of Pharmacy and Biological Sciences. 9(5): 51-54.

    Rogers M.E., Grieve C.M. & Shannon M.C. (2003). Plant growth and ion relations in Lucerne (Medicago sativaL.) in response to the combined effects of NaCl and P. Plant and Soil. 253(1): 187-194.

    Saifullah, Saad Dahlawi, AsifNaeemc, Zed Rengel &RaviNaidu. (2018). Biochar application for the remediation of salt-affected soils: Challenges and opportunities. Science of the Total Environment. 625: 320-335.

    Sappor D.K., Osei B.A. &Ahmed M.R. (2017). Reclaiming sodium affected soil: The potential of organic amendments.International Journal of Plant & Soil Science. 16: 1-11.

    Sareh E.N., Mansour A.M., Bentolhoda D. &Masumeh J. (2015). The effect of salinity on some morphological and physiological characteristics of three varieties of (Arachis hypogaeaL.). International Journal of Advanced Biotechnology and Research. 6(4): 498-507.

    Sharma S.K. (1997). Plant growth, photosynthesis and ion uptake in chickpea as influenced by salinity. Indian Journal of Plant Physiology. 2(2): 171-173.

    Singh M. &Jain R. (1989). Factors affecting goatweed (Scoparia dulcis) seed germination. Weed Science. 37(6): 766-770.

    Taufiq A., Wijanarko A. & Kristiono A. (2016). Effect of amelioration on growth and yield of two groundnut varieties on saline soil. Journal of Degraded and Mining Lands Management. 3(4): 639-647.

    Tester M. & Davenport R. (2003). Na+ tolerance and Na+ transport in higher plants. Annals of Botany. 91(5): 503-527.

    Tổng cục Thống kê (2019). Niên giám thống kê năm 2019. Nhà xuất bản Thống kê.

    Usman A.R.A., AL-Wabel M.I., Ok Y.S., Al-Harbi A., Wahb-Allah M., El-Naggar A.H., Ahmad M., Al-Faraj A. &Al-Omran A. (2016). Conocarpus biochar induces changes in soil nutrient availability and tomato growth under saline irrigation. Pedosphere. 26: 27-38.

    White P.J. & Broadley M.R. (2001). Chloride in soils and its uptake and movement within the plant: a review. Annals of Botany. 88: 967-988.

    Xu C.Y., Bai S.H., Hao Y., Rachaputi R.C.N., Wang H., Xu Z. &Wallace H. (2015). Effect of biochar amendment on yield and photosynthesis of peanut on two types of soils.Environmental Science and Pollution Research. 22: 6112-6125.

    Zhao M.G., Zhao X., Wu Y.X. & Zhang L.X. (2007). Enhanced sensitivity to oxidative stress in an Arabidopsis nitric oxide synthase mutant. Journal of Plant Physiology. 164(6): 737-745.