MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG CANINE PARVO VIRUS TYPE 2 GÂY BỆNH VIÊM RUỘT TRÊN CHÓ Ở PHÍA BẮC VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 10-03-2021

Ngày duyệt đăng: 21-01-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Lâm, T., Lan, N., Tuấn, N., Yến, N., Hoa, N., & Luyên, L. (2024). MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG CANINE PARVO VIRUS TYPE 2 GÂY BỆNH VIÊM RUỘT TRÊN CHÓ Ở PHÍA BẮC VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(3), 292–299. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/969

MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG CANINE PARVO VIRUS TYPE 2 GÂY BỆNH VIÊM RUỘT TRÊN CHÓ Ở PHÍA BẮC VIỆT NAM

Trương Quang Lâm (*) 1, 2 , Nguyễn Thị Lan 2 , Nguyễn Anh Tuấn 2 , Nguyễn Thị Yến 2 , Nguyễn Thị Hoa 2 , Lê Thị Luyên 2

  • 1 Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ sinh học Thú y, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Canineparvo virus, phân lập, PCR, giải trình tự, đặc điểm sinh học

    Tóm tắt


    Bệnh viêm ruột do Canine parvo virus gây ra là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm đối với mọi giống chó đang nuôi tại Việt Nam. Mục tiêu của nghiên cứu nàylà phân lậpcácchủng Canine parvo virus tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam, xác định genotype và một số đặc tính sinh học trên môi trường tế bào CRFK. Kết quả nghiêncứu đã phân lập được 3 chủng CPV:VNUA.CPV.HN01, VNUA.CPV.HN04và VNUA.CPV.HY05trên môi trường tế bào CRFK từ 30 mẫu bệnh phẩm.Kếtquả phân tích cây phả hệ cho thấy các chủng phân lập đềuthuộcnhóm genotypeCPV2c. Các chủng virus phân lập không gây bệnh tích ở đời đầu tiên mà phải qua từ 2đến 4 đời cấy chuyển mù mới có khả năng gây bệnh tích trên tế bào CRFK. Thời điểm xuất hiện bệnh tích tối thiểu 24 giờ sau gây nhiễm và phá hủy hoàn toàn tế bào sau 60-72 giờ nuôi. Hiệu giá virus thu được cao, đạt 107,47TCID50/ml đối với chủng VNUA.CPV.HN04 được phân lập ở Hà Nội. Đường cong sinh trưởng của các chủng nghiên cứu đạt cao nhất ở thời điểm 60-72 giờ, sau đó giảm dần.

    Tài liệu tham khảo

    Appel M.J., Carmichael L.E. & Scott F.W. (1980). U.S. Patent No. 4193990. Washington, DC: U.S. Patent and Trademark Office.

    Buonavoglia C., Martella V., Pratelli A., Tempesta M., Cavalli A., Buonavoglia D. & Carmichael L. (2001). Evidence for evolution of canine parvovirus type 2 in Italy. Journal of General Virology. 82(12): 3021-3025.

    Decaro N., Elia G., Campolo M., Desario C., Lucente M.S., Bellacicco A.L. & Buonavoglia C. (2005). New approaches for the molecular characterization of canine parvovirus type 2 strains. Journal of Veterinary Medicine, Series B. 52(7‐8): 316-319.

    Fukuma A., Yoshikawa R., Miyazawa T. & Yasuda J. (2013). A new approach to establish a cell line with reduced risk of endogenous retroviruses. PloS one. 8(4): e61530.

    Hayes M.A., Russel R.G., Mueller R.W. & Lewis R.J. (1979). Myocarditis in young dogs associated with a parvovirus-like agent. The Canadian Veterinary Journal. 20(5): 126.

    HirasawaT., TsujimuraN.&Konishi S.(1985). Multiplication of canine parvovirus in CRFK cells.The JapaneseJournal of Veterinary Science. 47(1): 89-99.

    Horiuchi M., Goto H., Ishiguro N. & Shinagawa M. (1994). Mapping of determinants of the host range for canine cells in the genome of canine parvovirus using canine parvovirus/mink enteritisvirus chimeric viruses. Journal of general virology.75(6): 1319-1328.

    Kaur G., Chandra M., Dwivedi P.N. & Sharma N.S. (2015). Isolation of Canine parvovirus with a view to identify the prevalent serotype on the basis of partial sequence analysis. Veterinary world. 8(1): 52.

    Minh Hoang, Wei-Hao Lin, Van Phan Le, Bui Thi To Nga, Ming-Tang Chiou & Chao-Nan Lin (2019). Molecular epidemiology of canine parvovirus type 2 in Vietnam from November 2016 to February 2018. Journal of Virology. 16.

    Mochizuki M. (2006). Growth characteristics of canine pathogenic viruses in MDCK cells cultured in RPMI 1640 medium without animal protein. Vaccine. 24(11): 1744-1748.

    Patterson M.G., West M.A., Shackleton V.J., Dawson J.F., Lawthom R., Maitlis S. & Wallace A.M. (2005). Validating the organizational climate measure: links to managerial practices, productivity and innovation. Journal of organizational behavior. 26(4): 379-408.

    Parthiban S., Mukhopadhyay H.K., Panneer D., Antony P.X. & Pillai R.M. (2011). Isolation and typing of canine parvovirus in CRFK cell line in Puducherry, South India. Indian journal of microbiology. 51(4): 456-460.

    Raj J.M., Mukhopadhyay H.K., Thanislass J., Antony P.X. & Pillai R.M. (2010). Isolation, molecular characterization and phylogenetic analysis of canine parvovirus. Infection, Genetics and Evolution. 10(8): 1237-1241.

    Snoussi K. & Kann M. (2014). Interaction of parvoviruses with the nuclear envelope. Advances in biological regulation. 54: 39-49.

    Shackelton L.A., Parrish C.R., Truyen U. & Holmes E. C. (2005). High rate of viral evolution associated with the emergence of carnivore parvovirus. Proceedings of the National Academy of Sciences. 102(2): 379-384.

    Taguchi M., Namikawa K., Maruo T., Lynch J. & Sahara H. (2010). Antibodies to parvovirus, distemper virus and adenovirus conferred to household dogs using commercial combination vaccines containing Leptospira bacterin. Veterinary Record. 167(24): 931-934.

    Tuong Nguyen Manh, Chutchai Piewbang, Anudep Rungsipipat& Somporn Techangamsuwan.(2020). Molecular and phylogenetic analysis of Vietnamese canine parvovirus 2C originated from dogs reveals a new Asia-IV clade. Transboundary and Emerging Diseases. DOI: 10.1111/tbed.13811

    Verma S., Singh M., Chander V., Glora P., Chakrovarty S., Thomas J. & Kumawat S. (2016). Isolation of canine parvovirus-2 in A-72 cell line. J Immunol Immunopathol. 18(2):122-126.