ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI THỰC VẬT CỦA CÂY CAM SOÀN (Citrus sinensis(L.) cv. Soan) KHÔNG HẠT ĐƯỢC PHÁT HIỆN TẠI TỈNH HẬU GIANG

Ngày nhận bài: 14-02-2021

Ngày duyệt đăng: 29-10-2021

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Phú, N., Sĩ, N., & Vệ, N. (2024). ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI THỰC VẬT CỦA CÂY CAM SOÀN (Citrus sinensis(L.) cv. Soan) KHÔNG HẠT ĐƯỢC PHÁT HIỆN TẠI TỈNH HẬU GIANG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(12), 1567–1575. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/927

ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI THỰC VẬT CỦA CÂY CAM SOÀN (Citrus sinensis(L.) cv. Soan) KHÔNG HẠT ĐƯỢC PHÁT HIỆN TẠI TỈNH HẬU GIANG

Nguyễn Bá Phú (*) 1 , Nguyễn Quốc Sĩ 1 , Nguyễn Bảo Vệ 1

  • 1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Cam Soàn, hình thái thực vật, không hạt, Citrus sinensis(L.) cv. Soan

    Tóm tắt


    Khảo sát được thực hiện với mục tiêu mô tả đặc tính hình thái thực vật của cây cam Soàn không hạt. Các chỉ tiêu và phương pháp khảo sát được tham khảo theo mô tả cho cây cam quýt của IPGRI (1999) bằng cách thu 30 mẫu lá, hoa, trái của cá thể cam Soàn không hạt và có hạt (đối chứng).Kết quả cho thấy, ở cá thể cam Soàn không hạt được phát hiện ở tỉnh Hậu Giang có một số đặc tính hình thái có khác biệt so với cá thể cam Soàn có hạt như: tỉ số chiều dài phiến/chiều rộng phiến lá (1,55 > 1,42); tỉ số chiều dài cánh/chiều rộng cánh hoa (2,49 > 2,21); tỉ số chiều cao bầu noãn/đường kính bầu noãn (0,91 > 0,82); tỉ số chiều cao trái/đường kính trái (0,93 > 0,90); từ đó có thể giúp nhận diện cá thể cam Soàn không hạt. Trái của cá thể cam Soàn không hạt được thu tại hai thời điểm:lần 1 (tháng 3/2016) và lần 2 (tháng 9/2016) có tổng số hạt/trái là 2,25 hạt; có 93,3% số trái có tổng số hạt nhỏ hơn 5 hạt/trái, 100% số trái có số hạt chắc nhỏ hơn 5 hạt. Bên cạnh đó, hầu hết các đặc tính hình thái thực vật của cá thể cam Soàn không hạt không khác biệt với cá thể cam Soàn có hạt.

    Tài liệu tham khảo

    Đường Hồng Dật (2000). Nghề làm vườn. Cây ăn quả ba miền. Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc.

    Hoàng Ngọc Thuận (2000). Kỹ thuật và chọn tạo trồng cây cam quýt phẩm chất tốt, năng suất cao. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 100tr.

    IPGRI (1999). Descriptors for Citrus. International Plant Genetic Resources Institute. Rome. Italy. pp. 28-51.

    Nguyễn Bá Phú & Nguyễn Bảo Vệ (2014). Khảo sát đặc điểm hình thái thực vật của cam Sành không hột được phát hiện ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.tr. 11-18.

    Nguyễn Bảo Vệ & Lê Thanh Phong (2011). Giáo trình cây ăn trái. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 205tr.

    Nguyễn Bảo Vệ, Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Bá Phú, Nguyễn Việt Khởi, Nguyễn Thị Thu Đông, Phùng Thị Thanh Tâm, Lâm Ngọc Phương, Nguyễn Ngọc Tuyết, Bùi Thị Cẩm Hường, Lưu Thái Danh, Phạm Thị Phương Thảo & Phạm Đức Trí (2007). Ứng dụng công nghệ cao trong chọn, tạo giống cam Sành (Citrus nobilisLour) và quýt Đường (Citrus reticulataBlanco) không hạt có năng suất và phẩm chất cao. Báo cáo nghiệm thu đề tài khoa học tỉnh Vĩnh Long. 77tr.

    Nguyễn Danh Vàn (2008). Kỹ thuật canh tác cây ăn trái-Cây cam quýt (Quyển 2). Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. tr. 6-10.

    Nguyễn Quốc Sĩ & Nguyễn Bá Phú (2018). Khảo sát một số đặc điểm sinh học liên quan đến đặc tính không hạt của cam Soàn không hạt được phát hiện tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. tr. 26-33.

    Ollitrault P. &Dambier D. (2008). Ploidymanipulation for breeding seedless triploid Citrus, Plant breeding review, John Wiley & Sons. Inc. Hoboken. New Jersey, Canada.30.

    Pinhas S. &GoldschmidtE.E. (1996). Biology of horticultural crops: Biology of Citrus. University of Cambridge.230p

    Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt Nam (Quyển 3). Nhà xuất bản Trẻ. 951tr.

    Spiegel-Roy P. &Goldschmidt E.E. (1996). Biology of Citrus. Cambridge University Press. pp.70-118,185-188.

    Trần Thị Oanh Yến, Nguyễn Ngọc Thi, Nguyễn Nhật Trường &Phạm Ngọc Liễu (2004). Kết quả tuyển chọn giống cam Mật (Citrus sinensis) không hạt ổn định trong tự nhiên. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả năm 2003-2004. Viện nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr.65-76.

    Trần Văn Hâu (2009). Giáo trình xử lý ra hoa cây ăn trái. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. tr. 161-162.

    Varoquaux F., Blanvilain R., Delseny M. &Gallois P. (2000). Less is better: new approaches for seedless fruit production. Trends Biotechnol.18:233-242.

    Viện Cây ăn quả miền Nam (2009). Giới thiệu các giống câyăn quả phổ biến ở miền Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. 95tr.

    Vũ Công Hậu (2000). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 489tr.