Ngày nhận bài: 05-05-2021
Ngày duyệt đăng: 29-07-2021
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
SỞ THÍCH CỦA DU KHÁCH VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ
Từ khóa
Sở thích, du khách, du lịch sinh thái, đa dạng sinh học, bảo tồn, Vườn Quốc gia Ba Vì
Tóm tắt
Bài báo phân tích sở thích củadukhách đối với sản phẩm du lịch sinh tháigắn với bảo tồn đa dạng sinh họctại Vườn quốc gia Ba Vì để cung cấp thông tin cho các nhà quản lý trong quá trình phát triển các sản phẩm du lịch sinh tháigắn với bảo tồn đa dạng sinh học đáp ứng đúng nhu cầu của du khách. Các thí nghiệm lựa chọn được sử dụng để xem xét sở thích của 180 du khách đối với các gói sản phẩm du lịch sinh tháigắn với bảo tồn đa dạng sinh học và ước tính mức sẵn lòng trả của họcho từng thuộc tính của các sản phẩm này. Kết quảmô hình Logit có điều kiệncho thấy, du khách có sở thích với sản phẩm du lịch sinh tháivới tất cả các thuộc tính ngoại trừ việc chỉ tham quan mà không khai thác cây thuốc gia truyền của đồng bào dân tộc Dao. Mức độ sẵn lòng trả biên cao nhất của du khách đểquyên góp cho bảo tồn đa dạng sinh học với mức 5.000 đồng/lượt tham quan là 100,7 nghìn đồng. Du khách ưa thích tham quan và khai thác vườn thuốc của đồng bào dân tộc Dao hơn là ngắm động vật hoang dã. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng du khách sẵn lòng quyên góp cao hơn mức đề xuất cho các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh họctại Vườn.
Tài liệu tham khảo
Alpízar F., Martinsson P. & Nordén A. (2014). Do entrance fees crowd out donation for public goods? Evidence from a protected area in Costa Rica. Environment and Development Economics. http://dx.doi.org/10.1017/S1355770X14000485.
Bateman I.J., Carson R.T., Day B., Hanemann M., Hanley N., Hett T., Jones-Lee M., Loomes G., Mourato S. & Özdemiroglu E. (2002). Economic valuation with stated preference techniques: a manual. Edward Elgar.
Biénabe E. & HearneR.R. (2006). Public preferences for biodiversity conservation and scenic beauty within a framework of environmental services payments. Forest Policy and Economics.9(4): 335-348. http://dx.doi.org/10.1016/j.forpol.2005.10.002
Carlsson F. & Martinsson P. (2001). Do Hypothetical and Actual Marginal Willingness to Pay Differ in Choice Experiments? - Application to the Valuation of the Environment. Journal of Environmental Economics and Management. 41: 179-192. http://dx.doi.org/10.1006/jeem.2000. 1138.
Chaminuka P., Groeneveld R.A., Selomane A.O. & Van Ierland E.C. (2012). Tourist preferences for ecotourism in rural communities adjacent to Kruger National Park: A choice experiment approach. Tourism management. 33(1):168-176.
Hearne R.R. & Salinas Z.M. (2002). The use of choice experiments in the analysis of tourist preferences for ecotourism development in Costa Rica. Journal of Environmental Management.65(2): 153-163.
Hearne R.R. & Santos C.A. (2005). Tourists’ and locals’ preferences toward ecotourism development in the Maya Biosphere Reserve, Guatemala. Environment,Development and Sustainability.7(3):303-318. http://dx.doi.org/10. 1007/s10668-004-2944-3.
Minh Nguyệt (2018). Phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học. Truy cập từ http://vacne.org.vn/phat-trien-du-lich-sinh-thai-gan-voi-bao-ton-da-dang-sinh-hoc/217445.htmlngày 20/3/2021.
Nguyễn Minh Đạo &Trần Quang Bảo (2018). Du lịch sinh thái trong các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu vực miền Trung và Tây Nguyên: Lý thuyết và thực tiễn. Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực miền Trung và Tây Nguyên lần thứ I. Phát triển du lịch tại các Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên: Cơ sở khoa học, pháp lý và kinh nghiệm thực tiễn” tại Đà Nẵng, ngày 21/07/2018, tr. 14-19.
Nguyễn Thùy Vân (2020). Chính sách quản lý, phát triển du lịch tại các Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam. Viện nghiên cứu Phát triển du lịch. Truy cập từ http://itdr.org.vn/nghien_cuu/chinh-sach-quan-ly-phat-trien-du-lich-tai-cac-vuon-quoc-gia-va-khu-bao-ton-thien-nhien-viet-nam/, ngày 20/3/2021.
Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Hoàng Nam, Phạm Văn Trung &Trần Minh Tuấn (2019). Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của khách du lịch tại Vườn quốc gia Ba Vì: Phương pháp thực nghiệm lựa chọn. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý.35(4):85-95.
Nguyễn Trọng Nhân &Lê Thông (2011). Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm chim tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cân Thơ. tr.228-239.
Orme B. (1998). Sample size issues for conjoint analysis studies. Sawthooth Software Research paper Series. Squim, WA, USA: SawthoothSoftware Inc.
Phạm Hồng Long (2016). Phát triển du lịch sinh thái bền vững ở các Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phát triển du lịch bền vững: Vai trò của Nhà nước, doanh nghiệp và cơ sở đào tạo. tr.117.
Phan Đình Khôi &Tăng Thị Ngân (2014). Mức sẵn lòng đóng góp của người dân Đồng bằng sông Cửu Long cho chương trình bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn chim Bạc Liêu.Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 208: 17-26.
Tisdell C.A. (2003). Economic Aspects of Ecotourism: Wildlife-based Tourism and Its Contribution to Nature. Sri Lankan Journal of Agricultural Economics. 5(1):83-95.
Tisdell C.A. & WilsonC. (2002a).Economic, Educations and Conservation Benefits of Sea Turtle Based Ecotourism: A Study Focused on Mon Repos, CRC for Sustainable Tourism. Gold Coast Campus: Griffith University.
Tran, Duyen Thi Thu, Hisako Nomura &Mitsuyasu Yabe (2015). TouristsPreferences toward Ecotourism Development and Sustainable Biodiversity Conservation in Protected Areas of Vietnam-The Case of Phu My Protected Area. Journal of Agricultural Science. 7(8): 81.
Trung tâm Giáo dục Môi trường và Dịch vụ VQG Ba Vì (2020). Báo cáo tổng kết hoạt động của Vườn quốc gia Ba Vì giai đoạn 2018-2020.