NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ BÒ THỊTHUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 05-05-2021

Ngày duyệt đăng: 31-08-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Cường, T., Nga, N., Hùng, P., Hà, D., Hùng, Đỗ, Trung, N., & Quang, B. (2024). NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ BÒ THỊTHUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(10), 1334–1342. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/893

NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ BÒ THỊTHUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Trần Thế Cường (*) 1 , Nguyễn Thị Dương Nga 1 , Phạm Văn Hùng 1 , Dương Nam Hà 1 , Đỗ Huy Hùng 1 , Ninh Xuân Trung 1 , Bùi Văn Quang 1

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chuỗi giá trị, thịt bò, Hà Nội

    Tóm tắt


    Khu vực ngoại thành Hà Nội có ưu thế cho phát triển sản xuất nông nghiệp do gần một thị trường lớn có khách hàng đa dạng. Sự thiếu hụt về nguồn cung thịt bò cho thị trường Hà Nội là cơ hội cho việc phát triển các chuỗi giá trị bò thịt. Nghiên cứu này sử dụng thông tin phỏng vấn các tác nhân trong chuỗi giá trị thịt bò tại huyện Chương Mỹ vào năm 2020.Kết quả cho thấy chuỗi giá trị bò thịt tại huyện hoạt động với quy mô nhỏ với các tác nhân từ sản xuất, thu gom, giết mổ, bán buôn và bán lẻ. Hoạt động của chuỗi có hiệu quả về mặt tài chính và mang lại thu nhập đáng kể cho các hộ chăn nuôi có quy mô lớn hơn. Tuy nhiên, hầu hết các hộ có quy mô nhỏ, năng suất chăn nuôi chưa cao, chưa có liên kết chính thức giữa các tác nhân, chuỗi giá trị bò thịt huyện Chương Mỹ đang phải cạnh tranh với các chuỗi sản phẩm thịt bò không chỉ ở trong nước, mà còn từ các chuỗi sản phẩm nhập khẩu. Để giải quyết vấn đề này, một số giải pháp được đề xuất nhằm nâng cấp chuỗi giá trị bò thịt huyện Chương Mỹ trong thời gian tới.

    Tài liệu tham khảo

    Cho James, Ching Gregory & Luong Thai-Ha (2014). Impulse buying behavior of Vietnamese consumers in supermarket setting. International Journal of Research Studies in Management. 3(2): 33-50

    Collins Ray, Dent Benjamin & Bonney Lawrence. (2015). A guide to value chain analysis and development for Overseas Development Assistance projects. Australian Centre for International Agricutlural Research, Canberra, ACT.

    Cục Thống kê Hà Nội (2019). Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2018. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

    Eschborn (2007). Value chain promotion methods. GTZ - Valuelinks, Hanoi.

    Kaplinsky R. & Morris M. (2001). A handbook for value chain research. Institute of Development Studies. Brighton: University of Sussex

    M4P (2007). Making value chains work better for the poor -A toolbook for practitioners of value chain analysis. Making markets work better for the poor (M4P) project. DFID, Agricultural Development International, Phnom Penh.

    Mahbubi A., Uchiyama T. & Hatanaka K. (2019). Capturing consumer value and clustering customer preferences in the Indonesian halal beef market. Meat Science. 156: 23-32. doi:https://doi.org/10.1016/j.meatsci.2019.05.012

    Mai Linh & Hà Anh (2016). Giải pháp cho ngành chăn nuôi bò thịt. Bài 1: Xây dựng thương hiệu “thịt bò Hà Nội”. Truy cập từ https://bnews.vn/giai-phap-cho- nganh- chan- nuoi- bo- thit- bai-1- xay- dung-thuong- hieu- thit- bo- ha- noi-/30451.htmlngày 11/3/2020.

    McCormick D. (2001). Manual for value chain research on homeworkers in garment industry. University of Nairobi. Nairobi.

    Muriel Figuié & Nicolas Bricas (2016). Everyday Life in Asia: Social Perspectives on the Senses. Trong: Purchasing Food in Modern Vietnam: When Supermarkets Affect the Senses. Taylor and Francis Publishing, London.

    Nguyễn Ngọc Sơn (2014). Thực trạng và những giải pháp thực hiện chuối liên kết tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi tại Hà Nội. Truy cập từ http://sonnptnt.hanoi.gov.vn/cat173/2082/Thuc-trang- va- nhung- giai- phap- thuc- hien- chuoi- lien-ket-tieu- thu- san- pha? fbclid=IwAR1d9qIVO L3_EroisxO3htt6W3EPYRoWQnXFGwu158Wov QDuTifpVEAaq0Angày 11/03/2020.

    Nguyễn Phú Son, Nguyễn Thuỳ Trang & Nguyễn Thị Thu An (2020). Hệ thống các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị tôm ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 5D: 256-268,

    Nguyễn Thị Thanh Thuý (2012). Phân tích chuỗi giá trị bò thịt tại thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

    Nguyễn Văn Nhiều Em & Nguyễn Thanh Bình (2018). Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 1D: 248-257.

    Phúc Nguyễn (2018). Việt Nam chi khoảng 15,5 triệu USD nhập khẩu thịt bò Mỹ, Úc. Truy cập từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-cau-tieu-dung/2018-03-19/viet- nam- chi- khoang- 155-trieu-usd-nhap-khau- thit- bo- my- uc- 55034.aspx? fbclid=IwAR0FYuDmmR7Q_ZmdGgX22KrmYFB5_9N1REN Tjob Qy Olewn3 KGFEuDFKmhDU ngày 11/03/2020.

    Ponte S. (2008). Developing a vertical dimension to chronic poverty research: Some lessons from global value chain analysis. Chronic Poverty Research Centre. London.

    Tổng cục Thống kê (2020). Phát triển chăn nuôi 2020. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/phat-trien-chan-nuoi-2020/ngày 11/03/2020.

    Võ Thị Thanh Lộc (2016). Assessment of agri-product value chains in the Mekong delta: problems and solutions. Can Tho University Journal of Science. 2:100-111.