ẢNH HƯỞNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Ngày nhận bài: 23-03-2021

Ngày duyệt đăng: 16-06-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Hạnh, N., & Thoa, N. (2024). ẢNH HƯỞNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(9), 1241–1250. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/881

ẢNH HƯỞNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Nguyễn Thị Hồng Hạnh (*) 1 , Nguyễn Thị Kim Thoa 1

  • 1 Khoa Kinh tế Quản trị, Trường Cao đẳng Cần Thơ
  • Từ khóa

    Trách nhiệm xã hội, sự gắn kết nhân viên, doanh nghiệp dịch vụ du lịch

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đo lường ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự gắn kết của nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp ngành dịch vụ du lịch ở thành phố Cần Thơ. Sử dụng mô hình hồi quy với dữ liệu được khảo sát nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp ngành dịch vụ du lịch ở địa bàn thành phố Cần Thơ. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo trước khi tiến hành phân tích nhân tố. Kết quả kiểm định tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha thìđa phần các thang đo đều là thang đo tốt và thang đo được sử dụng vì có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên đạt độ tin cậy. Kết quả hồi quy cho thấy ba yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với nhân viên: (1) trách nhiệm xã hội đối với các bên liên quan; (2) trách nhiệm xã hội đối với nhân viên; (3) trách nhiệm xã hội đối với Chính phủ, chính quyền địa phương.

    Tài liệu tham khảo

    Banker R.D. & Mashruwala R. (2007). The Moderating role of competition in the relationship between nonfinancial measures and future financial performance. Contemporary Accounting Research. 24/3: 763-739.

    Bauman C.W. & Sakitka L.J. (2012). Corporate social responsibility as a source of employee satisfaction. Research in Organizational Behavior. 32: 63-86.

    Carroll A.B. (1979). A three-dimensional conceptual model of corporate performance. Academy of management review. 4/4: 497-505.

    Cronback L.J. (1951). Coefficient alpha and the internal structure of tests. Psychometrika. 16: 297-334.

    Freeman R. (1984). Strategic Management: A Stakeholder Approach. Pittman. Boston.

    Hair J.F., Black W.C., Babin B.J., Anderson R.E. & Tatham R.L. (2006). Mutilvariate data analysis.6thed, Upper Saddle River NJ, Prentice - Hall.

    Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS (Tập 1, 2). Nhà xuất bản Hồng Đức TP. Hồ Chí Minh.

    Hứa Bá Minh (2013). Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

    Lee E.M., Park S.Y., Rapert M.I. & Newman C.L. (2012). Does perceived consumer fit matter in corporate social responsibility issues? Journal of Business Research. 65/11: 1558-1564.

    McDonald L.M & Hung Lai C. (2011). Impact of corporate social responsibility initiatives on Taiwanese banking customers. International Journal of Bank Marketing. 29/1: 50-63.

    Rhou Y., Singal M. & Koh Y. (2016). CSR and financial performance: The role of CSR awareness in the restaurant industry. International Journal of Hospitality Management. 57: 30-39.

    Solomon R.C. & Hanson K.R. (1985). It,s goodbusiness. Atheneum. New York.

    Sở Kế hoạch và Đầu tư Cần Thơ (2019). Báo cáo về tình hình kinh tế xã hội quốc phòng an ninh 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ giải pháp 6 tháng cuối năm 2019.

    Turker D. (2009). Measuring Corporate Social Responsibility: A Scale Development study. Journal of Business Ethis. 85/4: 411-427.

    Trần Thị Hiền, Bùi Thanh Huyền, Huỳnh Thanh Vân & Trịnh Tuấn AnhHuyềnH(2018). Cảm nhận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và sự gắn kết của nhân viên: nghiên cứu tại các doanh nghiệp du lịch tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí Kinh tế & Phát triển.258: 74-84.