ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG, PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ LOÀI GIUN ĐẤT LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Ngày nhận bài: 21-08-2020

Ngày duyệt đăng: 23-04-2021

DOI:

Lượt xem

5

Download

2

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Hạnh, H., Nhung, Đặng, Xuân, N., & Tôn, V. (2024). ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG, PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ LOÀI GIUN ĐẤT LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(5), 705–715. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/833

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG, PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ LOÀI GIUN ĐẤT LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Hán Quang Hạnh (*) 1 , Đặng Thúy Nhung 1 , Nguyễn Thị Xuân 1 , Vũ Đình Tôn 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chế biến giun, nuôi giun, sinh khối giun, thức ăn giàu protein

    Tóm tắt


    Nuôi giun và sử dụng giun đất làm thức ăn chăn nuôi đã và đang phát triển ở nhiều nơi trên thế giới nhưng ở Việt Nam vẫn còn tự phát, chưa trở thành một ngành sản xuất. Bài viết này nhằm khái quát và đánh giá đặc điểm sinh học, giá trị dinh dưỡng, phương pháp thu hoạch, chế biến và sử dụng một số loài giun đất làm thức ăn chăn nuôi. Có 3 loài được nuôi phổ biến hiện nay ở nước ta là giun hổ(Eisenia fetida), giunđất châu Phi(Eudrilus eugeniae) và giun quế(Perionyx excavatus), trong đó giun đất châu Phi có nhiều tiềm năng nhất để sản xuất sinh khối protein. Giun đất là loại thức ăn giàu dinh dưỡng (51,62-69,8% protein thô, 5,8-12,0% chất béo thô theo vật chất khô), có chứa đầy đủ các loại axit amin và vitamin. Có nhiều phương pháp chế biến giun đất làm thức ăn chăn nuôi, trong đó sấy khô và thủy phân giun là phù hợp, được sử dụng phổ biến. Khi sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, cần lưu ý giảm tối đa nguy cơ về tồn dư kim loại nặng, nhiễm khuẩn hoặc ký sinh trùng và đưa về dưới ngưỡng khuyến cáo (15% với gà và 25-30% với cá). Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế biến giun đất để tạo nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi an toàn, dễ sử dụng với chi phí sản xuất phù hợp.

    Tài liệu tham khảo

    Arroyo M.d.M.D., Hornedo R.M.d.I., Peralta F.A., Almestre C.R. & Sánchez J.V.M. (2014). Heavy metals concentration in soil, plant, earthworm and leachate from poultry manure applied to agricultural land. Revista Internacional De Contaminacion Ambiental. 30: 43-50.

    Bou-Maroun E., Loupiac C., Loison A.l., Rollin B., Cayot P., Cayot N., Marquez E. & Medina A.L. (2013). Impact of Preparation Process on the Protein Structure and on the Volatile Compounds inEisenia foetidaProtein Powders. Food and Nutrition Sciences. 4(11): 9.

    Bouché M.B. (1977). Strategies lombriciennes. Ecological Bulletins. 25: 122-132.

    Byambas P., Hornick J.R., Marlier D. & Francis F. (2019). Vermiculture in animal farming: A review on the biological and nonbiological risks related to earthworms in animal feed. Cogent Environmental Science. 5.

    Domínguez J.H.L. & Edwards C.A. (2011). Biology and Ecology of Earthworm Species Used for Vermicomposting, Taylor & Francis Group.

    Đặng Vũ Bình, Vũ Đình Tôn & Nguyễn Đình Linh (2008). Đánh giá khả năng sinh trưởng của giun quế (Perionyx Excavatus) trên các nguồn thức ăn khác nhau). Tạp chí Khoa học và Phát triển. 6(4).

    Edwards C.A. (1985). Production of feed protein from animal waste by earthworms. Philosophical Transactions of the Royal Society of London. 310: 299-307.

    Edwards C.A.&NormanQ.A. (2006). The science of vermiculture: The use of earthworms in organic waste management. The International Symposium-Workshop on Vermi-technologies for Developing Countries. MRA, G.-d. C.Los Banos, the Phillipines, Philippine Fisheries Association, Inc. pp. 1-30.

    European Commission(2003). Opinion of the scientific committee on animal nutrition on the use of zinc in feedstuffs. Health and Consumer Protection Directorate. Brussels, Belgium.

    Guerrero R. D. (1983). The culture and use of Perionyx excavatusas a protein resource in the Philippines. pp. 309-313.

    Gunya B., Muchenje V. & Masika P.J. (2019). The Potential of Eisenia foetidaas a Protein Source on the Growth Performance, Digestive Organs Size, Bone Strength and Carcass Characteristics of Broilers. Journal of Applied Poultry Research. 28(2): 374-382.

    Hallatt L., Viljoen S.A. & Reinecke A.J. (1992). Moisture requirements in the life cycle of Perionyx excavatus(Oligochaeta). Soil Biology and Biochemistry. 24(12): 1333-1340.

    Hán Quang Hạnh, Nguyễn Thị Xuân & Vũ Đình Tôn (2020). Đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giun đất châu Phi (Eudrilus eugeniae) khi nuôi trên khay có bổ sung thức ăn tinh. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(5): 323-331.

    Hilton J.W. (1983). Potential of freeze-dried worm meal as a replacement for fish meal in trout diet formulaions. Aquaculture. 32(3): 277-283.

    Kim H.J., Shin K.H., Cha C.J. & Hur H.G. (2004). Analysis of aerobic and culturable bacterial community structures in earthworn (Eisenia fetida) intestine. Journal of Applied Biological Chemistry. 47(3): 137-142.

    Kobayashi H., Ohta N. & Umeda M. (2004). Biology of lysenin, a protein in the coelomic fluid of the earthworm Eisenia foetida. International review of cytology. 236(Journal Article): 45.

    Lawrence R.D. & Millar H.R. (1945). Protein Content of Earthworms. Nature. 155(3939): 517-517.

    Medina A.L., Cova J.A., Vielma R.A., Pujic P., Carlos M.P. & Torres J.V. (2003). Immunological and chemical analysis of proteins from Eisenia foetidaearthworm. Food and Agricultural Immunology. 15(3-4): 255-263.

    Moraes M.J.d., Oliveira Filho D., Martins J.H. & Santos L.C. (2012). Electric signals for separation of earthworms (Eudrilus eugeniae). Revista Brasileira de Engenharia Agrícola e Ambiental. 16: 1137-1142.

    Musyoka S.N., Liti D.M., Ogello E. & Waidbacher H. (2019). Utilization of the earthworm, Eisenia fetida(Savigny, 1826) as an alternative protein source in fish feeds processing: A review. Aquaculture Research. 50(9): 2301-2315.

    Ngoc T.N., Pucher J., Becker K. & Focken U. (2016). Earthworm powder as an alternative protein source in diets for common carp (Cyprinus carpio L.). Aquaculture Research. 47(9): 2917-2927.

    Nguyễn Lân Hùng (2005). Hướng dẫn nuôi giun đất. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Nguyễn Văn Bảy(2001). Nghiên cứu sản xuất và sử dụng trùn đất (loài Perionyx excavatus) làm thức ăn bổ sung cho gà để góp phần nâng cao hiệu quả nuôi gà thả vườn ở hộ nông dân. Luận văn tiến sĩ

    Parolini M., Ganzaroli A. & Bacenetti J. (2020). Earthworm as an alternative protein source in poultry and fish farming: Current applications and future perspectives. The Science of the total environment. p. 734.

    Reinecke A.J., Hayes J.P. & Cillier S.C.(1991). Protein quality of three different species of earthworms. South African Journal of Animal Science. 21(2): 99-103.

    Reinecke A.J., Viljoen S.A., Saayman R.J. (1992). The suitability of Eudrilus eugeniae, Perionyx excavatusand Eisenia fetida(Oligochaeta) for vermicomposting in Southern Africa in terms of their temperature requirements. Soil Biology and Biochemistry. 24(12): 1295-1307.

    Rodrigues M., Carlesso W.M., Kuhn D., Altmayer T., Martini M.C., Tamiosso C.D., Mallmann C.A., De Souza C.F.V., Ethur E.M. & Hoehne L. (2017). Enzymatic hydrolysis of the Eisenia andreiearthworm: Characterization and evaluation of its properties. Biocatalysis and Biotransformation 35(2): 110-119.

    Suthar S. (2008). Microbial and decomposition efficiencies of monoculture and polyculture vermireactors, based on epigeic and anecic earthworms. World Journal of Microbiology and Biotechnology. 24(8): 1471-1479.

    Taboga L. (1980). The nutritional value of earthworms for chickens. British Poultry Science. 21(5): 405-410.

    Vu Dinh Ton, Han Quang Hanh, Nguyen Dinh Linh & Nguyen Van Duy (2009). Use of redworms (Perionyx excavatus) to manage agricultural wastes and supply valuable feed for poultry. Livestock Research for Rural Development. 21(11).

    Vũ Đình Tôn & Hán Quang Hạnh (2010). Xác định mức sử dụng bột giun quế (Perionyx Excavatus) thích hợp trong khẩu phần ăn của gà broiler (Hồ x Lương Phượng) nuôi thả vườn. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 8(6).

    Vũ Đình Tôn, Hán Quang Hạnh, Nguyễn Đình Linh & Đặng Vũ Bình (2009). Bổ sung giun quế (Perionyx Excavatus) cho gà thịt (Hồ Lương Phượng) từ 4-10 tuần tuổi. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 7(2): 186-191.

    Zhenjun S., Xianchun L., Lihui S. & Chunyang S. (1997). Earthworm as a potential protein resource. Ecology of Food and Nutrition. 36(2-4): 221-236.