NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ SINH TRƯỞNG HỆ SỢI NẤM ĐẦU KHỈ (Hericium erinaceus (Bull.: fr.) Pers) THÔNG QUA TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN DINH DƯỠNG

Ngày nhận bài: 18-05-2020

Ngày duyệt đăng: 12-12-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Trang, N., Vẻ, L., Nhường, N., Nghiễn, N., Luyện, N., Anh, T., & Thùy, N. (2024). NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ SINH TRƯỞNG HỆ SỢI NẤM ĐẦU KHỈ (Hericium erinaceus (Bull.: fr.) Pers) THÔNG QUA TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN DINH DƯỠNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(3), 322–330. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/794

NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ SINH TRƯỞNG HỆ SỢI NẤM ĐẦU KHỈ (Hericium erinaceus (Bull.: fr.) Pers) THÔNG QUA TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN DINH DƯỠNG

Nguyễn Thị Huyền Trang (*) 1 , Lê Văn Vẻ 1 , Nguyễn Thu Nhường 1 , Ngô Xuân Nghiễn 1 , Nguyễn Thị Luyện 1 , Trần Đông Anh 1 , Nguyễn Thị Bích Thùy 2, 1

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Nghiên cứu và Phát triển Nấm ăn, Nấm dược liệu, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nấm đầu khỉ, cacbon, nitrogen, nuôi trồng

    Tóm tắt


    Do có nhiều giá trị dinh dưỡng và dược liệu cao, nấm đầu khỉ (Hericium erinaceus)được nuôi trồng phổ biến trên thế giới và được sử dụng trong điều trị cũng như phòng ngừa nhiều bệnh. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm cải tiến môi trường nhân giống và cơ chất nuôi trồng nấm đầu khỉ. Nguồn cacbon phù hợp nhất cho hệ sợi nấm đầu khỉ sinh trưởng là glucose. Điều kiện dinh dưỡng được tối ưu theo phương pháp một nhân tố. Nguồn nitrogen tối ưu là cao nấm men, ammonium nitrate và ammonium sulfate. Môi trường cải tiến để nấm đầu khỉ tăng tốc độ sinh trưởng hệ sợi gồm khoai tây 200g, glucose 20g, cao nấm men 5g, agar 15g cho một lít. Nấm đầu khỉ cho năng suất sinh học cao (65-69%) khi được nuôi trồng trên cơ chất (89% mùn cưa, 1% bột CaCO3) bổ sung 10% cám gạo hoặc bột ngô. Kết quả của nghiên cứu này cung cấp thông tin hữu ích trong nhân giống và nuôi trồng nấm đầu khỉ trên quy mô công nghiệp.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmed I., Chandana J.,Geon W. Lee., Mi. J.S., Rho H.S., Lee H.S., Hur. H., Lee M.W., Lee U.Y &Tea- Soo Le(2008). Vegetative Growth of Four Strains of Hericium erinaceusCollected from Different Habitats. Mycobiology. 36(2):88-92.

    Chandana J., Ahmed I., Hyun H., Geon W., Lee T., Lee S. & Lee U.Y. (2008). Favorable Culture Conditions for Mycelial Growth of Korean Wild Strains in Ganoderma lucidum. Mycobiology. 36: 28-33.

    Chyi W.J., Hui H.S., Teng W.J., Shao C.K. & Chen C.Y.(2005).Hypoglycemiceffectofextractof Hericiumerinaceus.Journal of the Science of Food and Agriculture. 85(4): 641-646.

    Dong C.H. & Yao Y.J. (2005). Nutritional requirements of mycelial growth of Cordyceps sinensisin submerged culture. Journal of Applied Microbiology. 99(3): 483-492. DOI: 10.1111/j.1365-2672.2005.02640.x.

    Dzaka J. &Akpesey C. (2017). Assessing the effect of sorghum spent grain (pito mash) supplementation on the growth performance and yield ofPleurotus ostreatus(Jacq. ex Fr.) Kummer cultivated on cornstalks. Mycology. 8(1): 21-27. DOI: 10.1080/21501203.2016.1271049.

    Fanadzo M., Zireva D.T., Dube E. &Mashingaidze A.B. (2010). Evaluation of various substrates and supplements for biological efficiency of Pleurotus sajor-cajuand Pleurotus ostreatus. African Journal of Biotechnology. 9(19): 2756-2761. DOI: 10.5897/AJB2010.000-3100.

    Grigansky A.Ph., Solomko E.F. & Kirchhoff B. (1999). Mycelial growth of medicinal mushroom Hericium erinaceus(Bull.:Fr.)Pers.in pure culture.International Journal of Medicinal Mushrooms. 1(1):81-87.

    Gue S.C., Woo S.J, Hyo C.J., Kwan C.C, Heui Y.C., Tae C.W. & Hyun H.S. (2006). Macrophage activation and nitric oxide production by water soluble component of Hericiumerinaceum. International Immunopharmacology. 6(8): 1363-1369.

    Itoo Z.A. & ReshiZ.A. (2014). Effect of different nitrogen and carbon sources and concentrations on the mycelial growth of ectomycorrhizal fungi under in-vitro conditions. Scandinavian Journal of Forest Research. 29(7): 619-628.

    Jo W.S., Cho Y.J., Cho D.H., Park S.D., Yoo Y.B.& Seok S.J. (2009). Culture Conditions for the Mycelial Growth of Ganoderma applanatum. Mycobiology. 37(2): 94-102. DOI: 10.4489/myco.2009.37.2.094.

    Jo W.S., Kang M.J., Choi S.Y., Yoo Y.B., Seok S.J. & Jung H.Y. (2010).Culture conditions for mycelial growth of Coriolus versicolor. Mycobiology. 38(3): 195.

    Jonathan S.G., Fasidi I.O. & AjayiE.J. (2004). Physico - Chemical studies on Volvariella esculenta(Mass) Singer, a Nigerian edible fungus. Food Chemistry. 85(3): 339-342. DOI: 10.1016/j.foodchem.2003.06.014

    Junior L., Destéfanis Vítola F.M., Vinícius de Melo Pereira G., Karp S.G., Pedroni Medeiros A.B., Ferreira da Costa E.S. & Soccol C.R. (2018). Solid-State Fermentation for the Production of Mushrooms. Current Developments in Biotechnology and Bioengineering. Elsevier B.V.285-318. DOI: 10.1016/b978-0-444-63990-5.00014-1

    KimS.B., Kim S.H., Lee K.R., Shim J.O., Lee M.W., Shim M.J. & LeeT.S. (2005).The Optimal Culture Conditions for the Mycelial Growth of Oudemansiella radicata. Mycobiology. 33(4): 230-234. DOI: 10.4489/myco.2005.33.4.230

    Kirk P.M., Cannon P.F., Minter D.W. & Stalpers J.A.(2008). Dictionary of the fungi. 10th ed. Wallingford:CAB International. p. 313.

    Miles P.G. & Chang S.T. (1997). Mushroom Biology: Concise basics and current developments. In P. G. Miles (Ed.), Mushroom Biology: Concise Basics and Current Developments. World Scientific Publishing Company.

    Ngo Xuan Nghien, Nguyen Thi Bich Thuy, Le Van Ve, Nguyen Thi Thu, Nguyen Thi Thu & Nguyen Dinh Quan (2019). Morphological Characteristics, Yield Performance, and Medicinal Value of Some Lingzhi Mushroom (Ganoderma lucidum) Strains Cultivated in Tam Dao, Vietnam. Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 2(1):321-331.

    Nguyen Bich Thuy, Ngo Xuan Nghien, Le Van Ve, Nguyen Thi Luyen, Tran Dong Anh & Nguyen Lam Hai (2018). Identification of optimal culture conditions for mycelial growth and Cultivation of Monkey Head Mushrooms (Hericium erinaceus(Bull.: fr.) Pers). Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 1(2): 117-126.

    Nguyen Thi Bich Thuy, Ngo Xuan Nghien, Le Van Ve, Nguyen Thi Luyen, Ry Kana, Nguyen Duc Huy (2019). Optimal culture conditions for mycelial growth and fruiting body formation of Lung Zhi mushroom Ganoderma lucidum strain GA3. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering. 61(1):62-67.

    Nguyen T.M. & Ranamukhaarachchi S.L. (2020). Effect of different culture media, grain sources and alternate substrates on the mycelial growth of Pleurotus eryngiiand Pleurotus ostreatus. Pakistan Journal of Biological Sciences. 23(3): 223-230.

    Petre M. (2016). Mushroom biotechnology developments and applications.Elsevier/Academic Press. Amsterdam,Boston.

    Shim J.O., Son S.G., Kim Y.H., Lee Y.S., Lee J.Y., Lee T.S., Lee S.S. &Lee M.W. (1997). The culture conditions affecting the mycelial growth of Grifola umbellate. The Korean Journal of Mycology. 25:209-218.

    Shim S.M., Lee K.R., KimS.H., Im K.H., Kim J.W., Lee U.Y. & Lee T.S. (2003).The Optimal Culture Conditions Affecting the Mycelial Growth and Fruiting Body Formation of Paecilomycesfumosoroseus. Mycobiology. 31(4): 214-220. DOI: 10.4489/myco.2003.31.4.214

    Shim S.M., Oh Y.H., Lee K.R., Kim S.H., Im K.H., Kim J.W.& Lee T.S. (2005a).Culture Conditions Affecting the Optimal Mycelial Growth of Cystoderma amianthinum. Mycobiology. 33(1): 65-67. DOI: 10.4489/myco.2005.33.1.065

    Shim S.M., Oh Y.H., Lee K.R., Kim S.H., Im K.H., Kim J.W. & Lee T.S. (2005b).The Characteristics of Cultural Conditions for the Mycelial Growth of Macrolepiota procera. Mycobiology. 33(1): 15-18.DOI: 10.4489/myco.2005.33.1.015

    Singer B., Moonmoon M., Jahan N., Khan A., Uddin N., Hossain K., Tania M. & AhmedS. (2011). Effects of different levels of wheat bran, rice bran and maize powder supplementation with saw dust on the production of shiitake mushroom. Saudi Journal of Biological Sciences. 18(4): 323-328. DOI: 10.1016/j.sjbs.2010.12.008

    Sokół S., Golak-Siwulska I., Sobieralski K., Siwulski M. & Górka K. (2015). Biology, cultivation, and medicinal functions of the mushroom Hericiumerinaceum. Acta Mycologica. 50(2): 1069.

    Stamets P. (1993). Growing gourmet and medicinal mushrooms. CA: Ten Speed Press. Berkeley.

    Trịnh Tam Kiệt (2012). Nấm lớn ở Việt Nam (Tập 2). Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

    Wang H. (2002). The cultivation of Hericium erinaceusin the bottle. Edible Fungi of China. 21(3):22.

    Yildiz S., Yildiz Ü.C., Gezer E.D.& Temiz A. (2002). Some lignocellulosic wastes used as raw material in cultivation of the Pleurotus ostreatusculture mushroom. Process Biochemistry. 38: 301-306. DOI: 10.1016/S0032-9592(02)00040-7.

    Zhang J. (2000). Study on the experiment for the cultivation of Hericium erinaceuswith corn cobs. Edible Fungi of China. 19(2): 14.