Ngày nhận bài: 18-08-2020
Ngày duyệt đăng: 14-09-2020
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN ĂN GIÀU PROTEIN ĐẾN KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA BA LOÀI BRACHYSPIRADUNG HUYẾT YẾU Ở LỢN THỊT
Từ khóa
Brachyspira (B.) hyodysenteriae, B. innocens, B. murdochii, B. intermedia, tiêu chảy, bệnh hồng lỵ, lợn thịt
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của khẩu phần ăn giàu protein đến khả năng gây bệnh của 3 loài Brachyspiradung huyết yếu là B. innocens, B. murdochii vàB. intermedia ở lợn thịt. Tổng số 67 con lợn thịt có khối lượng bình quân là 15,6± 3,1kgđược cho ăn với khẩu phần có chứa 50% khô đậu tương trong 7 ngày. Kết quả của 3 nhóm thí nghiệm (TN) với 3 loài Brachyspiradung huyết yếu được so sánh với nhóm đối chứng (ĐC) dương (lây nhiễm với B. hyodysenteriae, n= 15) và nhóm ĐC âm (n= 3, không lây nhiễm) ở các chỉ tiêu về lâm sàng, tình trạng phân, biến đổi bệnh lý ở niêm mạc ruột, tăng khối lượng cơ thể và hiệu quả sử dụng thức ăn. Kết quả cho thấy, tất cả 15 con lợn ở nhóm lây nhiễm với B. hyodysenteriae đều xuất hiện tiêu chảy xuất huyết sau 1-13 ngày lây nhiễm. Trái lại, 3 nhóm lây nhiễm với cácBrachyspira dung huyết yếu đều không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng cũng như biến đổi bệnh lý đại thể rõ rệt của bệnh hồng lỵ khi so sánh với nhóm ĐC. Mặc dù 3 loài Brachyspira dung huyết yếu có thể cư trú và tăng sinh ở niêm mạc ruột già của lợn nhưng không gây bất cứ triệu chứng lâm sàng cũng như không có biến đổi bệnh lý ở niêm mạc ruột điển hình của bệnh hồng lỵ.
Tài liệu tham khảo
Durmic Z., PethickD.W., Pluske J.R. & Hampson D.J. (1998). Changes in bacterial populations in the colon of pigs fed different sources of dietary fibre, and the development of swine dysentery after experimental infection. J. Appl. Microbiol. 85:574-582.
FellströmC., PetterssonB., JonhanssonK.E., Lundeheim N. & Gunnarsson A. (1996). Prevalence of Serpulinaspecies in relation to diarrhea and feed medication in pig rearing herds. Am. J. Vet. Res. 57:807-811.
Felltrup C., Verspohl J. & AmtsbergG. (1999). Zur Diagnostik von Schweinedysenterie und Spirochätendiarrhoe. 1. Mitteilung: Kulturell-biochemische Differenzierung intestinaler Serpulinen in der Routinediagnostik. Dtsch. tierärztl. Wochenschr. 106:189-228.
Girard C., Lemarchand T. & Hinggins R. (1995). Porcine colonic spirochetosis: a retrospective study of eleven cases. Can. Vet. J. 36:291-294.
HampsonD.J. (2000). The Serpulina story. In: 16thInt. Pig Vet. Soc. Congr., Melbourne, Australia, Proc. S. pp. 1-5.
Hampson D.J. & Trott D.J. (1995). Intestinal spirochaetal infections of pigs: An overview with an Australian perspective In: Manipulating Pig Production V, Australasian Pig Science Association, Werribee, Victoria, Proc., S. pp. 139-169.
Jacobson M., FellströmC.,LindbergR., Wallgren P. & Jensen-waeren M. (2004).Experimental swine dysentery: comparison between infection models. J. Med. Microbiol. 53:273-280.
Jensen T.K. (2005). Application of fluorescent in situ hybridisation for the diagnosis of Brachyspiraspp. In: 3rd Int.Conf. Colonic Spirochaetal Infections in Animals and Humans, Parma, Italy, Proc., S. 20-21.
Jensen T.K. & Boye M. (2005). Application of immunohistochemistry and fluorescent in situ hybridization for the detection of the porcine large intestinal agents Lawsonia intracellularis, Porcine Circo Virus type 2, Brachyspira hyodysenteriae, Brachyspira pilosicoli, Brachyspira innocens, Brachyspira murdochii andBrachyspira intermedia. In: 3rdInt.Conf. Colonic Spirochaetal Infections in Animals and Humans, Parma, Italy, Proc., S. pp. 64-65.
Merialdi G., BonilauriP., Dottori M. & Martelli P. (2005). Brachyspirainfections and enteric disorders in pig: epidemiological update in Italy. In: 3rdInt. Conf. Colonic Spirochaetal Infections in Animals and Humans, Parma, Italy, Proc., S. pp. 34-35.
Ochiai S., Adachi Y. & Mori K. (1997). Unification of the genera Serpulinaand Brachyspira, and proposals ofBrachyspira hyodysenteriaecomb. nov., Brachyspira innocenscomb. nov.and Brachyspira pilosicolicomb. nov. Microbiol. Immunol. 41:445-452.
Pluske J.R.,PethickD.W., Hopwood D.E. & Hampson D.J. (2002). Nutritional influences on some majorenteric bacterial diseases of pigs. Nutr. Res. Rev. 15:333-371
Pluske J.R., DurmicZ., PethickD.W., Mullan B.P. & Hampson D.J. (1998). Confirmation of the role of rapidly fermentable carbohydrates in the expression of swine dysentery in pigs after experimental infection. J. Nutr. 128:1737-1744.
Rohde J., RothkampA. & Gerlach G.F. (2002). Differentiation of porcine Brachspiraspecies by a novel nox-PCR-based restriction fragment length polymorphism. J. Clin. Microbiol. 40:2598-2600.
Rothkamp A., Rohde J. & Verspohl J. (2005). Brachyspiraspp. isolates from pig herds in N. Germany in 2002-2004. In: 3rdInt. Conf. Colonic Spirochaetal Infections in Animals and Humans, Parma, Italy, Proc. S.pp.28-29.
Siba P.M., Pethick D.W. & Hampson D.J. (1996). Pigs experimentally infected with Serpulina hyodysenteriae can be protected from developing swine dysentery by feeding them a highly digestible diet. Epidemiol. Infect. 116:207-216
Stanton T.B. (1992). Proposal to change the genus designation Serpula to Serpulinagen. nov. containing the species Serpulina hyodysenteriaecomb. nov. and Serpulina innocenscomb. nov. Int. J. Syst. Bacteriol. 42:189-190.
Stanton T.B., Fournie-Amazouz E., Postic D., Trott D.J., Grimont P.A., Baranton G., Hampson D.J. & Saint G. (1997). Recognition of two new species of intestinal spirochetes: Serpulina intermediasp. nov. and Serpulina murdochiisp. nov. Int. J. Syst. Bacteriol. 47: 1007-1012
Taylor D.J.&Trott u. D.J. (1997). Porcine intestinal spirochaetosis and spirochaetal colitis. In: D.J. HAMPSON u. T.B. STANTON (Hrsg.): Intestinal spirochaetes in domestic animals and humans. CAB International, Wallingford, England.S. pp. 211-241.
Trott D.J., StantonT.B., JensenN.S., DuhamelG.E., Johnson J.L. & HampsonD.J. (1996). Serpulina pilosicolisp. nov., the agent of porcine intestinal spirochetosis. Int. J. Syst. Bacteriol. 46:206-215
Verspohl J., FeltrupC., ThiedeS.&Amtsberg G. (2001). Zur Diagnostik von Schweinedysenterie und Spirochaetendiarrhoe. 3. Mitteilung: Ergebnisse kulturell-biochemischer Differenzierung intestinaler Brachyspiren in der Routinediagnostik der Jahre 1997 bis 1999. Dtsch. tierärztl Wochenschr. 108:41-80
Wendt M., Bonitz A. & Mcorist S. (2000). Prevalence of Lawsonia intracellularisinfection in german breeding herds. In: 16thInt. Pig Vet. Soc. Congr., Melbourne, Australia 2000, Proc., S. p. 27.
Wendt M., Johann R.S. & Verspohl J. (2006). Epidemiologische Untersuchungen zum Vorkommen von Lawsonia intracellularis-Infektionen in Schweinebeständen. Tierärztl. Prax. 34:230-239.