ỨNG DỤNG NHUỘM HÓA MÔ MIỄN DỊCH PHÁT HIỆN KHÁNG NGUYÊN VIRUS DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TRÊN LỢNMẮC BỆNH

Ngày nhận bài: 30-07-2020

Ngày duyệt đăng: 08-09-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hoa, Nguyễn, Lâm, T., Hiền, H., Nam, N., Hương, L., Đào, B., … Lan, N. (2024). ỨNG DỤNG NHUỘM HÓA MÔ MIỄN DỊCH PHÁT HIỆN KHÁNG NGUYÊN VIRUS DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TRÊN LỢNMẮC BỆNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(10), 820–827. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/720

ỨNG DỤNG NHUỘM HÓA MÔ MIỄN DỊCH PHÁT HIỆN KHÁNG NGUYÊN VIRUS DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TRÊN LỢNMẮC BỆNH

 Nguyễn Thị Hoa (*) 1 , Trương Quang Lâm 1 , Hoàng Thị Thu Hiền 1 , Nguyễn Hữu Nam 1 , Lại Thị Lan Hương 1 , Bùi Trần Anh Đào 1 , Yamaguchi Ryoji 2 , Nguyễn Thị Lan 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Đại học Miyazaki, Nhật Bản
  • Từ khóa

    Dịch tả lợn châu Phi, kháng nguyên, hóa mô miễn dịch

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm phát hiện kháng nguyên virus Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) trong các mô của lợn mắc bệnh,từ đó góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc lựa chọn mẫu bệnh phẩm phù hợp cho nghiên cứu và chẩn đoán. Chín cơ quan của 5 lợn dương tính với virus DTLCP đã được thu thập và tiến hành nhuộm hóa mô miễn dịch để phát hiện kháng nguyên vi rút. Kết quả nghiên cứu cho thấy kháng nguyên virus tập trung nhiều nhất ở hạch, lách, tiếp đến là phổi, thận, gan, phân bố ít ở não, tim, ruột và dạ dày.Kháng nguyên được phát hiện ở các tế bào đại thực bào, tế bào đơn nhân lớn ở nhiều cơ quan khác nhau, tế bào gan và tế bào biểu mô ống thận.

    Tài liệu tham khảo

    Arias M., De la Torre A., Dixon L., Gallardo C., Jori F., Laddomada A., Martins C., Parkhouse R.M., Revilla Y. &Rodriguez F. (2017). Approaches and perspectives for development of African swine fever virus vaccines. Vaccines. 5(4):35.

    Bastos A.D., Penrith M.L., Cruciere C., Edrich J.L., Hutchings G., Roger F., Couacy-Hymann E.G.R.T. &Thomson G.R.(2003). Genotyping field strains of African swine fever virus by partial p72 gene characterisation. Archives of virology. 148(4):693-706.

    Dixon L.K., Escribano J.M., Martins C., Rock D.L., Salas M.L. &Wilkinson P.J.(2005). Virus Taxonomy: eighth report of the International Committee on Taxonomy of Viruses. Elsevier.Academic Press, London, United Kingdom.pp.135-43

    Eblé P.L., Hagenaars T.J., Weesendorp E., Quak S., Moonen-Leusen H.W. & Loeffen W. (2019).Transmission of African Swine Fever Virus via carrier (survivor) pigs does occur.Veterinary microbiology. 237:108-345.

    Fernandez A., Perez J., Carrasco L., Bautista M.J., Sanchez‐Vizcaino J.M. &Sierra M.A. (1992). Distribution of ASFV antigens in pig tissues experimentally infected with two different Spanish virus isolates. Journal of Veterinary Medicine, Series B. 39(1‐10):393-402.

    Food and Agriculture Organization of the United Nation (FAO). (2017). African swine fever: detection and diagnosis – a manual for veterinarians. FAO Animal Product Health Manual. 19:1-92.

    Gómez-Villamandos J.C., Hervás J., Méndez A., Carrasco L., de las Mulas J.M., Villeda C.J., Wilkinson P.J. &Sierra M.A.(1995). Experimental African swine fever: apoptosis of lymphocytes and virus replication in other cells. Journal of General Virology. 76(9): 2399-2405.

    Neilan J.G., Zsak L., Lu Z., Burrage T.G., Kutish G.F. &Rock D.L. (2004). Neutralizing antibodies to African swine fever virus proteins p30, p54, and p72 are not sufficient for antibody-mediated protection. Virology. 319(2):337-342.

    Mínguez I., Rueda A., Domínguez J., Sánchez-Vizcaíno JM.(1988). Double labeling immunohistological study of African swine fever virus-infected spleen and lymph nodes. Veterinary Pathology.25(3):193-198

    Montgomery R.E. (1921). On a form of swine fever occurring in British East Africa (Kenya Colony). Journal of comparative pathology and therapeutics. 34:159-191.

    O’Donnell V., Holinka L.G., Sanford B., Krug P.W., Carlson J., Pacheco J.M., Reese B., Risatti G.R., Gladue D.P. and Borca M.V.(2016). African swine fever virus Georgia isolate harboring deletions of 9GL and MGF360/505 genes is highly attenuated in swine but does not confer protection against parental virus challenge. Virus research. 221:8-14.

    OIE terrestrial manual (2019). Section 3.8, Chapter 3.8.1. African swine fever virus (Infection with African swine fever virus. Retrieved from https://www.oie.int/fileadmin/Home/eng/Health_st andards/tahm/3.08.01 _ASF.pdf, on May 16, 2020.

    Quembo C.J., Jori F., Vosloo W. &Heath L. (2018). Genetic characterization of African swine fever virus isolates from soft ticks at the wildlife/domestic interface in Mozambique and identification of a novel genotype. Transboundary and emerging diseases. 65(2):420-431.

    Sánchez-Vizcaíno J.M., Arias M.(2012).African swine fever. In: Diseases of Swine, 10th Ed, John Wiley &Sons, Ames. pp. 396-404.

    Van Phan Le., D.G.J., Yoon S.W., Kwon H.M., Trinh T.B.N., Nguyen T.L., Bui T.T.N., Oh J., Kim J.B., Cheong K.M., Van Tuyen N. &Bae E. (2019). Outbreak of African swine fever, Vietnam, 2019. Emerging Infectious Diseases. 25(7):1433.