ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ LOẠI CÂY THỨC ĂN GIA SÚC Ở CÁC LẦN THU CẮT TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 27-04-2020

Ngày duyệt đăng: 20-07-2020

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Nhung, P., Hằng, D., Ngọc, T., Lộc, N., Hạnh, T., & Long, N. (2024). ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ LOẠI CÂY THỨC ĂN GIA SÚC Ở CÁC LẦN THU CẮT TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(8), 580–587. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/700

ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ LOẠI CÂY THỨC ĂN GIA SÚC Ở CÁC LẦN THU CẮT TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

Phan Thị Hồng Nhung (*) 1 , Dương Thị Thu Hằng 1 , Trần Thị Minh Ngọc 1 , Nguyễn Văn Lộc 1 , Tăng Thị Hạnh 1 , Nguyễn Việt Long 2, 3, 4

  • 1 Bộ môn Cây lương thực,Khoa Nông học,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Faculty of Agronomy, Vietnam National University of Agriculture
  • 3 Bộ môn Cây lương thực, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Tái sinh, cao lương, cỏ voi, ghine, cỏ ruzi

    Tóm tắt


    Thí nghiệm đồng ruộng được tiến hành với 1 giống cỏ ruzi nhập nội, 2 giống cỏ ghine (TD58 và Common), 3 giống cao lương (Honey, Jumbo, và BMR) và 4 giống cỏ voi (Bắc Chông Cao, King Grass, VA06, và Cỏ Voi Thuần) nhằm so sánh, đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của các giống cỏ ở các lần cắt khác nhau. Kết quả thí nghiệm cho thấy các giống cỏ voi cho tổng sản lượng chất xanh cao nhất, sau đó đến cao lương, cỏ ruzi và thấp nhất là cỏ ghine. Cỏ voi và cỏ ghine có khả năng duy trì năng suất chất xanh qua các lần cắt tốt hơn các giống cao lương và cỏ ruzi. Qua các lần cắt tái sinh, chiều cao cây và đường kính thân của các giống cỏ đều giảm dần nhưng khả năng đẻ nhánh và tỷlệlá/cây tăng lên. Giống cỏ voi VA06 (Varisme 06) có hàm lượng protein cao và có năng suất,sản lượng chất xanh cao nhất trong các giống cỏ thí nghiệm.

    Tài liệu tham khảo

    Bùi Quang Tuấn (2005). Ảnh hưởng của tuổi thu hoạch đến năng suất và chất lượng thức ăn của cỏ voi (Pennisetum purpureum), cỏ ghine (Panicum maximum) trồng tại Đan Phượng, Hà Tây. Tạp chí Khoa học kỹ thuậtNông nghiệp.3: 202-206.

    Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Bách Việt, Nguyễn Văn Quang, & Nguyễn Thị Huyền (2012). Cây thức ăn chăn nuôi. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

    Crew T.E. & Peoples M.B. (2004). Legume versus fertilizer source of nitrogen: ecological tradeoffs and human needs Agric. Ecosyst. Environ. 102:279-297. DOI: 10.1016/j.agee.2003.09.018.

    Iqbal A., Ayub M., Akbar N. &Ahmad R. (2006). Growth and forage yield response of maize-legume mixed cropping to different sowing techniques. Pakistan J. Agric. Sci. 43:126-130

    Lê Hoa & Bùi Quang Tuấn (2009). Năng suất, chất lượng một số giống cây thức ăn gia súc (Pennisetum perpureum, Panicum maximum, Brachiaria ruziziensis, Stylosanthes guianensis) trồng tại Dak Lak. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 7(3): 276-281.

    Nguyễn Thị Hòa Bình, Ngô Thị Thùy, Bùi Huy Doanh, Đặng Thái Hải, Nguyễn Thị Hằng & Bùi Quang Tuấn (2017). Năng suất và giá trị dinh dưỡng của cỏ Taiwanese Napier nhập từ Thái Lan trồng tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệpViệt Nam. 15(4): 462-470.

    Phạm Thế Huệ (2017). Sinh trưởng và phát triển của cỏ VA06 và Ghine TD58 tại huyện Eakar, tỉnh Dăk Lăk. Tạp chí Khoa học,Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 1-6

    Phạm Văn Cường, Tăng Thị Hạnh, Đoàn Công Điển & Bùi Quang Tuấn (2013). Năng suất chất xanh và giá trị dinh dưỡng làm thức ăn chăn nuôi của một số giống cao lương OPV mới lai tạo (Sorghum bicolor (L.) Moench) tại các vùng sinh thái khác nhau. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Chuyên đề Giống cây trồng, vật nuôi). 2:177-183.

    Ram S.N.&SinghB.(2007). Growth yield and quality of forage sorghum by intercropping, harvesting time and nitrogen fertilization under rainfed conditions. Ind. J. Dryland Agric. Res. Develop. 18:167-172.

    Sachs T. & Thimann K.V. (1967). The role of auxins and cytokinins in the release of buds from dominance. American Journal of Botany. 54(1): 136-144. DOI: 10.1002/j.1537-2197.1967.tb06 90 1.x

    Tăng Thị Hạnh, Phan Thị Hồng Nhung & Phạm Văn Cường (2015). Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng, năng suất chất xanh và chất lượng của cây cao lương thức ăn cho gia súc. Tạp chí Khoa học và Phát triển.13(3): 372-380.

    Tổng cục Thống kê(2018). Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2018.Nhà xuất bản Thống kê.