NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG TỎI LÝ SƠN (Allium sativumL.) TRỒNG TẠI VÙNG ĐẤT CÁT CỦA QUẢNG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ

Ngày nhận bài: 26-02-2020

Ngày duyệt đăng: 22-06-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hòa, P., & Thành, P. (2024). NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG TỎI LÝ SƠN (Allium sativumL.) TRỒNG TẠI VÙNG ĐẤT CÁT CỦA QUẢNG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(8), 562–569. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/698

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG TỎI LÝ SƠN (Allium sativumL.) TRỒNG TẠI VÙNG ĐẤT CÁT CỦA QUẢNG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ

Phùng Thị Bích Hòa (*) 1 , Phạm Thành 1

  • 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
  • Từ khóa

    Liều lượng đạm, năng suất, sinh trưởng, tỏi Lý Sơn

    Tóm tắt


    Tỏi Lý Sơn (Allium sativumL.) là giống tỏi có giá trịkinh tế cao. Đây là một trong những nghiên cứu đầu tiên vềđánh giá ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của tỏi Lý Sơn trồng ở vùng đất cát của Thừa Thiên Huế. Thí nghiệm gồm 4 công thức với liều lượng đạm khác nhau: ĐC 230kg N/ha, CT1 55kg N/ha, CT2 115kg N/ha, CT3 165kg N/ha.Kết quả nghiên cứu cho thấy tỏi Lý Sơn có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt ở điều kiện tự nhiên của Thừa Thiên Huế. Tỏi Lý Sơn có thời gian sinh trưởng từ 120-145 ngày. Công thức bón phân truyền thống (230kg N/ha) cho năng suất thu hoạch thấp nhất. Liều lượng đạm ở mức 115kg N/ha cho năng suất cao nhất và khả năng sinh trưởng tốt như số lá/cây (6,1 lá/cây), chiều dài thân giả (12,1cm), khối lượng tươi (5,73g), khối lượng khô (0,45g) và năng suất (6,03 tấn/ha). Tuy nhiên, các đặc điểm về hình thái của củ tỏi sau thu hoạch giữa các công thức không khác nhau cũng như không sai khác so với tỏi trồng ở Lý Sơn, Quảng Ngãi.

    Tài liệu tham khảo

    Elnima E., Ahmed S.A., Mekkawi A.G. &Mossa J.S. (1983). The antimicrobial activity of garlic and onion extracts.Pharmazie. 38:747-748.

    Ershadi A., Noori M., Dashti F. & Bayat F. (2010). Effect of different nitrogen fertilizer on yield, pungency and nitrate accumulation in garlic (Allium sativumL.). ISHS Acta Horticulturae 853. International Symposium on Medicinal and Aromatic.

    Farooqui M.A., Naruka I.S., Rathore S.S., Singh P.P. & Shaktawat R.P.S. (2009). Effect of nitrogen and sulphur levels on growth and yield of garlic (Allium sativumL.). Asian Journal of Food and Agro-Industry.Special Issue. pp.18-23.

    Fleischauer A.T. & Arab L. (2001). Garlic and cancer: a critical review of the epidemiologic literature. J. Nutr.131(3):1032-1040. doi:10.1093/jn/131.3.1032.

    Galeone C., Pelucchi C., Levi F., Negri E., Franceschi S., Talaminil R., Giacosa A. & La Vecchia C. (2006). Onion and garlic use and human cancer. The American Journal of Clinical Nutrition. 84(5):1027-1032. doi: 10.1093/ajcn/84.5.1027.

    Gorinstein S., Leontowicz H., Leontowicz M., Drzewiecki J., Najman K., Katrich E., Barasch D., Yamamoto K. & Trakhtenberget S. (2006). Raw and boiled garlic enhances plasma antioxidant activity and improves plasma lipid metabolism in cholesterolfed rats. Life Science Journal. 78(6):655-663. doi: 10.1016/j.lfs.2005.05.069.

    Hà Văn Vương (2015). Khảo sát các điều kiện để sản xuất tỏi đen từ củ tỏi Lý Sơn. Truy cập từ http://www.123doc.org//document/3472288-de-tai-khao-sat-cac-dieu-kien-de-san-xuat-toi-den-tu-cu-toi-ly-son.htm, ngày 14/01/2018.

    Hồ Huy Cường (2013). Nghiên cứu phục tráng giống tỏi Lý Sơn. Báo cáo khoa học Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ.

    Hoàng Thị Lệ Hằng (2011). Nghiên cứu ứng dụng đồng bộ các biện pháp kĩ thuậttrước và sau thu hoạch nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và kéo dài thời gian tồn trữ tỏi đặc sản tại địa bàn huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Báo cáo Khoa học Viện nghiên cứu Rau quả. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

    Hsing A.W., Chokkalingam A.P., Gao Y.T., Madigan M.P., Deng J., Gridley G. & Fraumeni J.F. (2002). Allium vegetables and risk of prostate cancer: a population-based study.Journal of the National Cancer Institute. 94(21):1648-1651. DOI: 10.1093/jnci/94.21.1648.

    Milner J.A. (2001). Mechanisms by which garlic and allyl sulfur compounds suppress carcinogen bio-activation: garlic and carcinogenesis. Advances in Experimental Medicine and Biology. 492:69-81. DOI: 10.1007/978-1-4615-1283-7_7.

    PPV & FRA(2006). Guidelines for the Conduct of Test for Distinctiveness. Uniformity and Stability on Garlic (Allium sativumL.). Protection of Plant Varieties and Farmers’ Rights Authority. Government of India.

    Setiawan V.W., Yu G.P., Lu Q.Y., Lu M.L., Yu S.Z., Mu L., Zhang J.G., Kurtz R.C., Cai L., Hsieh C.C. & Zhang Z.F. (2005).Allium vegetables and stomach cancer risk in China. Asian Pacific Journal of Cancer Prevention. 6(3):387-395.

    Sharma V.D., Sethi M.S., Kumar A. & Rarotra J.R. (1977). Antibacterial property of Allium sativumLinn: In vivoand in vitrostudies. Indian Journal of Experimental Biology. 15: 466-468.

    Võ Trí Thời (2011). Đánh giá thực trạng sản xuất, đặc điểm nông sinh học và đề xuất giải pháp phát triển giống tỏi Lý Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi. Đại học Nông Lâm Huế.