GÂY ĐỘNG DỤC CHỦ ĐỘNG VÀ CỐ ĐỊNH THỜI GIAN THỤ TINH NHÂN TẠO TRÊN ĐÀN BÒ SỮA TẠI VĨNH PHÚC

Ngày nhận bài: 21-05-2020

Ngày duyệt đăng: 01-07-2020

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

THÔNG TIN NGẮN

Cách trích dẫn:

Long, S., Linh, Đỗ, Hằng, P., Sương, N., & Thanh, N. (2024). GÂY ĐỘNG DỤC CHỦ ĐỘNG VÀ CỐ ĐỊNH THỜI GIAN THỤ TINH NHÂN TẠO TRÊN ĐÀN BÒ SỮA TẠI VĨNH PHÚC. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(7), 538–543. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/690

GÂY ĐỘNG DỤC CHỦ ĐỘNG VÀ CỐ ĐỊNH THỜI GIAN THỤ TINH NHÂN TẠO TRÊN ĐÀN BÒ SỮA TẠI VĨNH PHÚC

Sử Thanh Long (*) 1 , Đỗ Thị Khánh Linh 2 , Phan Thị Hằng 3 , Nguyễn Thị Sương 3 , Nguyễn Văn Thanh 4

  • 1 Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Viện Nghiên cứu Bảo tồn Đa dạng sinh học và Bệnh nhiệt đới
  • 4 Đại học Lâm nghiệp
  • Từ khóa

    Động dục, hormone, cố định thời gian thụ tinh nhân tạo

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả của phương pháp gây động dục kết hợp cố định thời gian thụ tinh nhân tạo trên bò sữa. Nghiên cứu được thực hiện trên 51 bò sữa bao gồm 17 bò tơ trên 16 tháng tuổi chưa động dục và 34 bò chậm rụng trứng phối nhiều lần không có chửa, trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 12/2019 tại Vĩnh Phúc. Sử dụng các hormone kết hợp đặt vòng tẩm progesterone để gây động dục chủ động và thụ tinh nhân tạo sau khi kết thúc điều trị 14-18 giờ. Bò được khám thai từ ngày 60 sau khi thụ tinh nhân tạo. Kết quả cho thấy,51 bò gây động dục đã được thụ tinh nhân tạo, tỷ lệ thụ tinh đạt 100%, tỷ lệ bò có chửa đạt 37,25% (19/51 bò). Đối với những bò không có chửa, tỷ lệ bò xuất hiện động dục trở lại là 96,87% (31/32 bò). Như vậy, phương pháp sử dụng hormone gây động dục kết hợp với cố định thời gian thụ tinh nhân tạo mặc dù không mang lại tỷ lệ có chửa cao ở lần thụ tinh nhân tạo đầu tiên nhưng đã giúp bò trở lạichu kỳ sinh lý động dục bình thường.

    Tài liệu tham khảo

    Bartolome J.A., Archbald L.F., Morresey P., Hernandez J., Tran T., Kelbert D., Long K., Risco C.A. & Tatcher W.W. (2000). Comparison of synchronization of ovulation and induction of estrus as therapeutic strategies for bovine ovarian cysts in the dairy cow. Theriogenology. 53: 815-825.

    Colazo M.G., Kastelic J.P., Martinez M.F., Whittaker P.R., Wilde R. & Ambrose J.D. (2004). Fertility following fixedtime AI in CIDR-treated beef heifers given GnRH or estradiol cypionate and fed diets supplemented with flaxseed orsunflower seed. Theriogenology. 61: 1115-24.

    Colazo M.G., Gordon M.B.,Rajamahendran R., Mapletoft R.J. & Ambrose D.J. (2009). Pregnancy rates to timed-AI in dairy cows treated with gonadotropin releasing hormone or porcin luteinizing hormone. Theriogenology. 72: 262-270.

    DeJarnette R.R., Salverson C.E. & Marshall (2001). Incidence of premature estrus in lactating dairy cows and conception rates to standing estrus or fixed-time inseminations after synchronization using GnRH and PGF2α. Animal Reproduction Science. 67: 27-35.

    Diskin M. & Morris D. (2008). Embryonic and Early Foetal Losses in Cattle and Other Ruminants. Reproduction in Domestic Animals. 43: 260-267.

    Lemaster J.W., Yelich J.V., Kempfer J.R., Fullenwider J.K., Barnett C. L., Fanning M.D. & Selph J.F. (2001). Effectiveness of GnRH plus prostaglandin F2αfor estrus synchronization in cattle of bos indicus breeding. J. Anim. Sci. 79: 309-316.

    Manafi M. (2011). Artificial Insemination in Farm Animals. IntechOpen.

    Nebel R.L., Dransfield M.G., Jobst S.M. & Bame J.H. (2000). Automated electronic systems for detection of estrus and timing of AI in cattle. Anim Reprod Sci. 60(61): 713-23.

    Pancarci S.M., Jordan E.R., Risco C.A., Schouten M.J., Lopes F.L. & Moreira F. (2002). Use of estradiol cypionate in a presynchronized timed artificial insemination program for lactating dairy cattle. J Dairy Sci. 85: 122-31.

    Pankowski J.W., Galton D.M., Erb H.N., Guard C.L. & Grohn Y.T. (1995). Use of prostaglandin F2αas a postpartum reproductive management tool for lactating dairy cows. J. Dairy Sci. 78: 1477-1488.

    Rensis F.D.& Scaramuzzi R.J. (2003). Heat stress and seasonal effects on reproduction in the dairy cow-a review. Theriogenology. 60(6): 1139-1151.

    Saccke R.G., Dalton J.C., Nadir S., Nebel R.L. & Bame J.H. (2000). Relationship of seminal traits and insemination time to fertilization rate and embryo quality. Anim Reprod Sci. 60(61): 663-77.

    Sử Thanh Long & Vương Tuấn Phong (2017). Ứng dụng Prostaglandin F2αvà Gonadotrophin releasing hormone trong điều trị bệnh buồng trứng trên đàn bò sữa tại Vĩnh Phúc. Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi. 224: 73-79.

    Xu Z.Z. &Burton L.J. (1999). Reproductive performance of dairy heifers after estrus synchronization and fixed-time artificial insemination. J Dairy Sci. 82: 910-917.

    Yamada (2005). Development of ovulation synchronization and fixed time artificial insemination in dairy cows. Journal of Reproduction and Development. 51(2): 177-186.

    YusufM., Nakao T., Ranasinghe R.B.K., Gautam G., Long S.T., Yoshida C. & Hayashi A. (2010). Reproductive performance of repeat breeders in dairy herds. Theriogenology. 73(9). 1220-1229.