ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ TĂNG SINH NỘI MẠC TỬ CUNG THỎ CÁI NUÔI LÀM CẢNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 12-05-2020

Ngày duyệt đăng: 23-06-2020

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Sơn, N., Đào, B., Giang, N., & Nam, N. (2024). ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ TĂNG SINH NỘI MẠC TỬ CUNG THỎ CÁI NUÔI LÀM CẢNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(7), 529–537. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/689

ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ TĂNG SINH NỘI MẠC TỬ CUNG THỎ CÁI NUÔI LÀM CẢNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Nguyễn Vũ Sơn (*) 1 , Bùi Trần Anh Đào 1 , Nguyễn Thị Hương Giang 1 , Nguyễn Hữu Nam 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Mô bệnh học, nội mạc tử cung, tăng sinh, thỏ cảnh, ung thư

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm cung cấp thông tin về các triệu chứng lâm sàng, đặc điểm bệnh lý đại thể và vi thể trên tử cung của 6 thỏ cảnh tại Hà Nội. Các thỏ cảnh trong nghiên cứu được xác định triệu chứng, bệnh tích đại thể và đánh giá tổn thương vi thể thông qua phương pháp chẩn đoán lâm sàng và phương pháp mô bệnh học. Các dấu hiệu lâm sàng thường không đặc trưng, tập trung ở đường tiết niệu-sinh dục như tiết dịch lẫn máu, sưng to bất thường. Tổn thương được phát hiện trong quá trình triệt sản (4/6 con) và sờ nắn quá trình khám lâm sàng (2/6 con). Kết quả chẩn đoán bệnh lý vi thể xác định các biến đổi thường gặp là ung thư biểu mô nội mạc tử cung (3/6 con), tăng sinh nội mạc (2/6 con), u xơ và tăng sinh nội mạc tử cung (1/6 con). Do đó, thỏ nuôi làm cảnh nên được khám sức khoẻ định kỳ và triệt sản sớm nếu không có mục đích sinh sản để giảm nguy cơ mắc các vấn đề về tử cung.

    Tài liệu tham khảo

    Asakawa M.G., Goldschmidt M.H., Une Y. & Nomura Y. (2008). The immunohistochemical evaluation of estrogen receptor-alpha and progesterone receptors of normal, hyperplastic, and neoplastic endometrium in 88 pet rabbits. Veterinary Pathology. 45(2): 217-225.

    Bertram C.A., Müller K. &Klopfleisch R. (2018).Genital tract pathology in female pet rabbits (Oryctolagus cuniculus): Aretrospective study of 854 necropsy examinations and 152 biopsy samples.JournalofComparative Pathology.164: 17-26.

    Corey F.S. &JessicaA.L. (2020).Tumors of the female reproductive system. In:Withrow and MacEwen’s Small Animal Clinical Oncology, 6thedition. pp.597-603.

    FAO. (2012).The Rabbit: Husbandry, Health and Production. FAO Animal Production and Health Series, no. 21. Retrieved from http://www.fao.org/ docrep/014/t1690e/t1690e.pdf, onApril 30, 2020.

    Harcourt-Brown F.M. (2017). Disorders of the reproductive tract of rabbits. Veterinary Clinics of North America: Exotic Animal Practice. 20: 555-587.

    Hồ Văn Nam (2001). Chẩn đoán lâm sàng thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. tr.20-24.

    Klaphake E. & Paul-Murphy J. (2012) Disorders of the reproductive and urinary systems.In: Quesenberry K.E. & Carpenter J.W. editors. Ferrets, rabbits and rodents: clinical medicine and surgery. 3rd edition. St Louis (MO): Elsevier.pp.217-231.

    Kennedy P.C., Cullen J.M., Edwards J.F., Goldschmidt M.H., Larsen S., Munson L. &Nielsen S. (1998).Histological classifications of tumors of the genital system of domestic animals. World Health Organization International Histological Classification of Tumors of Domestic Animals, Vol. IV, Armed Forces Institute of Pathology, Washington D.C.

    Künzel F., Grinninger P., Shibly S., Hassan J., Tichy A., Berghold P. &Fuchs-Baumgartinger A. (2015). Uterine disorders in 50 pet rabbits.Journal of the American Animal Hospital Association. 51(1):8-14.

    Kurotaki T., Kokoshima H., Kitamori F., Kitamori T. & Tsuchitani M. (2007) A case of adenocarcinoma of the endometrium extending into the leiomyoma of the uterus in a rabbit. Journal of Veterinary Medical Sciences. 69:981-984.

    Lukefahr S.D.(2007)Strategies for the development of small- and medium-scale rabbit farming in South-East Asia. Livestock Research for Rural Development. Volume 19(9), Article #138. Retrieved from http://www.lrrd.org/lrrd19/9/luke 19138.htm, on June 11, 2020

    Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Thị Mỹ An & Nguyễn Hồ Bảo Trân (2009). Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng thỏ tại thành phố Cần Thơ -Sóc Trăng và thử nghiệm một số thuốc điều trị bệnh cầu trùng thỏ. Tạp chí Khoa học,Trường Đại học Cần Thơ. 11: 118-125.

    Nguyễn Thị Vĩnh Châu & Nguyễn Văn Thu (2014) Hiện trạng chăn nuôi thỏ ở Đồng băng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học,Trường Đại học Cần Thơ. 32: 1-8

    Patricia V.T.,Marina L.B. & Dale A.S. (2018). The rabbits.In:Pathology of Small Mammal Pets. pp. 1-68.

    Raftery A. (1998) Letter: Uterine adenocarcinoma in pet rabbits. Veterinary Record. 142: 704.

    Saito K., Nakanishi M. & Hasegawa A. (2002). Uterine disorders diagnosed by ventrotomy in 47 rabbits. Journal of Veterinary Medical Sciences.64: 495-497.

    Van Zeeland Y. (2017). Rabbit oncology: diseases, diagnostics, and therapeutics. Veterinary Clinics of North America: Exotic Animal Practice. 20: 135-182.

    Varga M. (2014). Neoplasia. In:Meredith A, Lord B, editors. BSAVA manual of rabbit medicine. Quedgeley, Gloucester (United Kingdom): BSAVA. pp. 264-273.

    Vinci A., Bacci B., Benazzi C., Caldin M. & Sarli G. (2010). Progesterone receptor expression and proliferative activity in uterine tumours of pet rabbits. Journal of Comparative Pathology. 142(4): 323-327.

    Walter B., Poth T., Böhmer E., Braun J. & Matis U. (2010).Uterine disorders in 59 rabbits. Veterinary Record. 166(8):230-233.