NGHIÊN CỨU ĐỘC LỰC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticusGÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (AHPND) TRÊN TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei)NUÔI TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Ngày nhận bài: 13-03-2020

Ngày duyệt đăng: 24-04-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Phước, N., Hồng, N., & Chung, N. (2024). NGHIÊN CỨU ĐỘC LỰC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticusGÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (AHPND) TRÊN TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei)NUÔI TẠI THỪA THIÊN HUẾ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(3), 202–211. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/651

NGHIÊN CỨU ĐỘC LỰC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticusGÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (AHPND) TRÊN TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei)NUÔI TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Nguyễn Ngọc Phước (*) 1 , Nguyễn Thị Xuân Hồng 1 , Nguyễn Công Chung 2

  • 1 Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Nông Lâm Huế
  • 2 Chi cục thú y vùng 3
  • Từ khóa

    Vibrio parahaemolyticus, độc lực vi khuẩn, tôm chân trắng, hoại tử gan tụy cấp, AHPND

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định một số yếu tố độc lực và khả năng gây bệnh gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Nerosis Disease - AHPND) của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticustrên tôm chân trắng nuôi tại Thừa Thiên Huế. Trong nghiên cứu này, 8 chủng vi khuẩn V. parahaemolyticusđã được phân lập từ tôm chân trắng bị bệnh có triệu chứng điển hình của AHPND như gan tụy teo nhỏ, nhạt màu, tôm bị mềm vỏ, ruột rỗng và xuất hiện các đốm đen trong khối gan tụy. Các chủng vi khuẩn được định danh là V. parahaemolyticusbằng kit API 20E (BioMerieux). Bốn trong 8 chủng vi khuẩn phân lập được xác định gây bệnh AHPND bằng kit IQ Plus™ AHPND/EMS Plasmid Kit. Kết quả kháo sát các yếu tố độc lực cho thấy khả năng di động của các chủng gây bệnh AHPND, cũng như khả năng sản sinh caseinase, phospholipase, haemolysin cao hơn so với chủng vi khuẩn không mang gen độc lực. Kết quả gây bệnh thực nghiệm cho thấy liều gây chết 50% (LD50) của các chủng vi khuẩn gây bệnh AHPND phân lập được là 105 cfu/mL. Ngược lại, tôm không có triệu chứng lâm sàng và không xảy ra tỷ lệ chết ở nghiệm thức cảm nhiễm chủng vi khuẩn không mang gen độc lực. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố độc lực có liên quan chặt chẽ đến khả năng gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp của vi khuẩn V. parahaemolyticustrên tôm.

    Tài liệu tham khảo

    AustinX.H.&Zhang B. (2006). Vibrio harveyi: a significant pathogen of marine vertebrates and inverterbrates.Letter inApplicationMicrobiology.43:119–124.

    Barrow G.I. & Feltham R.K.A. (1993). Cowan and Steel‘s manual for the indentification of medical bacteria, 3rdedn. Cambridge Univesity Press, Cambridge. p. 262.

    Chang C.F., Chen H.Y., Su M.S. & Liao I.C. (2000). Immunomodulation by dietary beta-1, 3-glucan in the brooders of the black tiger shrimp Penaeus monodon.Fish Shellfish Immunol.10(6):505-14.

    Corteel M. (2016). A holistic management approach to EMS. Retrieved from http://advocate. gaalliance. org/a-holistic- management-approach-to-ems,onFebruary 24, 2020.

    Cục Thú y (2014). Báo cáo hàng năm về dịch bệnh trên động vật thuỷ sinh năm 2014.

    Cục Thú y (2015). Báo cáo hàng năm về dịch bệnh trên động vật thuỷ sinh năm 2015.

    Cục Thú y (2016). Báo cáo hàng năm về dịch bệnh trên động vật thuỷ sinh năm 2016 và kế hoạchnăm 2017.

    De Schryver P., Defoirdt T.&Sorgeloos P. (2014). Early mortality syndrome outbreaks: Amicrobial management issue in shrimp farming. PLoS pathogens. 10(4): e10033919.

    FAO (2013). Report of the FAO/MARD Technical workshop on early mortality syndrome (EMS) or acute hepatopancreatic necrosis syndrome (AHPNS) of cultured shrimp (under TCP/VIE/3304). FAO fisheries and aquaculture report No. 1053, Ha Noi, Vietnam, 54p. ISSN 2070-6987.

    FAO (2016). FAO second international technical seminar/workshop on acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND). There is a way forward. FAO technical cooperation programme; TCP/INT/3501 and TCP/INT/3502. Sukosol Hotel, Bangkok, Thailand, 23-25 June 2016.

    Flegel T.W. (2012). Historic emergence, impact and current status of shrimp pathogens in Asia. Journal of Invertebrate Pathology. 110: 166-173.

    Hara-Kudo Y., Nishina T., Nakagawa H., Konuma H., Hasegawa J. & Kumagai S. (2001). Improved method for detection of Vibrio parahaemolyticusin seafood. Applycation and Environmental Microbiology. 67: 5819-5823.

    Holder I.A. (2018). Bacterial enzymes and vỉulence. CRC Press. Taylor & Francis Group.

    Istivan T.S. &Coloe P.J. (2006). Phospholipase A in Gram-negative bacteria and its role in pathogenesis. Microbiology. 152(5):1263-1274.

    Josenhans C. &Suerbaum S. (2002). The role of motility as a virulence factor in bacteria. International Journal of Medical Microbiology.291(8): 605-614.

    Kondo H., Tinwongger S., Proespraiwong P., Mavichak R., Unajak S.M., Nozaki R. &Hirono I. (2014). Draft genome sequence of six strains of Vibrio parahaemolyticusisolated from early mortality syndrome/acute hepatopancreatic necrosis disease shrimp in Thailand. Gnome Announc. 2: e00221.

    Kondo H., Van P.T., Dang T.L.&Hirono I. (2015). Draft genome sequence of non-Vibrio parahaemolyticusacute hepatopancreatic necrosis disease strain KC13.17.5, isolated form diseased shrimp in Vietnam. Genome announc. 3(5): e00978-15.

    Lee C.T., Chen I.T., Yang Y.T., Lien I.H.&Lo C.F. (2014). Involvement of Pir toxin of Vibrio parahaemolyticus in inducing acute hepatopancreatic necrosis disease in shrimp. Paper presented at the 9thsymposium on disease in Asian aquaculture (DAA9), Ho Chi Minh city, Vietnam, 24-28 November, 2014.

    Lightner D.V., Redman R.M., Pantoja C.R., Noble B.L.&Loc T. (2012). Early mortality syndrome affects shrimp in Asia. Global aquaculture advocate January/February. p. 40.

    Lightner D.V. (2014). Documentation of a unique strain of Vibrio parahaemolyticus as the agent of early mortality syndrome (EMS)or acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) affecting Penaeid shrimp with note on the putative toxins. Paper presented at the 9thsymposium on disease in Asian aquaculture (DAA9), Ho Chi Minh city, Vietnam, 24-28 November.

    Lo C.F., Lee C.T., Chen I.T., Yang Y.T.&Wang H.C. (2014). Recent advances in the newly emergent acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND). Paper presented at the 9thsymposium on disease in Asian aquaculture (DAA9), Ho Chi Minh city, Vietnam, 24-28 November.

    Loc T., Linda N., Rita M.R., Leone L.M., Carlos R.P., Kevin F. & Lightner D.V. (2013). Determination of the infectous nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp. Diseases of Aquatic Organisms. 105(1):45-55

    Nakashima Y., Oho M., Kusaba K., Nagasawa Z., Komatsu O., Manome I., Araki K., Oishi H. & Nakashima M. (2007). A chromogenic substrate culture plate for early identification of Vibrio vulnificusand isolation of other marine Vibrios. Annals of Clinical and Laboratory Science. 37(4):330-4.

    Natrah F.M., Ruwandeepika H.A., Pawar S., Karunasagar I., Sorgeloos P., Bossier P. & Defoirdt T. (2011). Regulation of virulence factors by quorum sensing in Vibrio harveyi. Veterinary Microbiol. 154:124-9.

    Ngoc Phuoc N.,Richards R. & Crumlish M.(2020).Establishing bacterial infectivity models in striped Catfish Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage) with Edwardsiella ictaluri. Journal of Fish Diseases. 43: 371-378.

    Thompson F.L., Iida T. & Swings J. (2004). Biodiversity of Vibrios. Microbiology and Molecular Biology Reviews. 68: 403-431.

    Tinwongger S., Proespraiwong P., Thawosuwan J., Sriwanayos P., Kongkunmerd J., Chaweepack T., mavichak R., Unajak S., Nozaki R., Kondo H. &Hirono I. (2014). Development of PCR diagnosis for shrimp acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) strain of Vibrio parahaemolyticus. Fish Pathol. 49: 159-164.

    Tổng cục thuỷ sản (2012). Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030. tr. 74-82.

    Woo P.T., Leatherland J.F. & Bruno D.W. (2011). Fish diseases and disorders, Volume 3: Viral, bacterial and fungal infections. Retrieved from https://www.cabi.org/bookshop/book/978 1845935 542, on February 2, 2020.

    Yang Y.T., Chen I.T., Lee C.T & Chen C.Y. (2014). Draft genome sequence of four strains of Vibrio parahaemolyticus, three of which cause early mortality syndrome/acute hepatopancreatic necrosis disease in shrimp in China and Thailand. Gonome Announc.2: e00816.

    Zorriehzahra M.J. & Banaederakhshan R. (2015). Early mortality syndrome (EMS) as new emerging threat in shrimp industry. Adv. Amin. Vet. Sci. 3(2s): 64-72.