QUẢN LÝ RỦI RO BỆNH DỊCH TRONG NUÔI TÔM VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH

Ngày nhận bài: 09-07-2019

Ngày duyệt đăng: 05-08-2019

DOI:

Lượt xem

4

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Thu, N., & Thao, T. (2024). QUẢN LÝ RỦI RO BỆNH DỊCH TRONG NUÔI TÔM VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(5), 415–423. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/565

QUẢN LÝ RỦI RO BỆNH DỊCH TRONG NUÔI TÔM VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH

Nguyễn Thị Minh Thu (*) 1 , Trần Đình Thao 1

  • 1 Khoa Kinh tế và PTNT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Quản lý rủi ro, bệnh dịch, nuôi tôm, Nam Định

    Tóm tắt


    Dựa trên phân tích thực trạng rủi ro, quản lý rủi ro bệnh dịch trong nuôi tôm ven biển tỉnh Nam Định để đề xuất phương hướng tăng cường quản lý rủi ro bệnh dịch trên tôm trong thời gian tới. Nghiên cứu được tiến hành tại 3 huyện ven biển là Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa Hưng thông qua điều tra 120 hộ nuôi tôm, đặt sổ ghi chép 910 lượt ao nuôi… để phân tích mức độ xuất hiện, thiệt hại của rủi ro bệnh dịch và biện pháp quản lý rủi ro dịch bệnh của các hộ nuôi tôm. Diệntích nuôi tôm giảm từ 3.632 ha năm 2010 xuống còn 2.834 ha năm 2016 tại Nam Định, tương ứng giảm từ 59,52% (2010) xuống 45,30% (2016) so với tổng diện tích nuôi trên nước mặn lợ.Trên 80% số ao nuôi tôm của vụ nuôi 2015-2016bị thiệt hại do bệnh dịch. Để quản lý rủi ro bệnh dịch trong nuôi tôm ven biển của hộ nông dân,tỉnh Nam Định cần tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước trong quy hoạch vùng nuôi, đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực của người nuôi, tổ chức sản xuất theo quy chuẩn, kiểm soát chất lượng đầu vào - đầu ra, phát triển thị trường tài chính, bảo hiểm nông nghiệp, thúc đẩy liên kết trong sản xuất - tiêu thụ tôm, hình thành chuỗi giá trị với sản phẩm tôm nuôi trong thời gian tới.

    Tài liệu tham khảo

    Anh Minh (2019). Đổi mới thức ăn nuôi tôm nhờ sử dụng các thành phần chức năng. Truy cập từ https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/nuôi-trồng-thủy-sản/-quản-lý-vật-tư-đầu-vào/doc-tin/012680/2019-04-09/doi-moi-thuc-an-nuoi-tom-nho-su-dung-cac-thanh-phan-chuc-nang, ngày 10/6/2019.

    Bộ NN&PTNT(2016). Kế hoạch quốc gia giám sát dịch bệnh trên tôm và cá tra phục vụ xuất khẩu giai đoạn 2017-2020. Hà Nội.

    Cục Thống kê Nam Định (2017). Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2016. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.tr. 255-257.

    Hardaker J.Brian, Huirne B.M Ruud&Anderson R.Jock (1997). Coping with risk in agriculture. CAB International.pp. 4-8.

    Nguyễn Thị Minh Thu, Trần Đình Thao (2016). Tổng quan về quản lý rủi ro trong nông nghiệp: Vận dụng cho nuôi tôm ven biển. Tạp chí Kinh tế và Phát triển.232:79.

    OECD (2009). Managing Risk in Agriculture: A Holistic Approach. OECD, Paris.

    Patchin C. & Mark C. (2012). Risk assessment in pratice. The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (COSO). USA. 2: 4-7.

    Scott McKay (2011). Risk Assessment For Mid-sized Companies: Tools for Developing a Tailored Approach to Risk Management. The American Institute of Certified Public Accountants (AICPA). USA.

    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Định (2016). Báo cáo kết quả nuôi tôm thẻ chân trắng năm 2015. Nam Định.

    Trần Đình Thao (2010). Nghiên cứu chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.