KHẢ NĂNG ĐỆM LÂN CỦA ĐẤT VÀ NGUY CƠ RỬA TRÔI LÂN TRONG ĐIỀU KIỆN BÓN GIẢM PHÂN LÂN DÀI HẠN TRÊN VÙNG CANH TÁC LÚA BA VỤ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Ngày nhận bài: 30-10-2018

Ngày duyệt đăng: 03-04-2019

DOI:

Lượt xem

3

Download

2

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Long, V., Linh, Đoàn, & Khôi, C. (2024). KHẢ NĂNG ĐỆM LÂN CỦA ĐẤT VÀ NGUY CƠ RỬA TRÔI LÂN TRONG ĐIỀU KIỆN BÓN GIẢM PHÂN LÂN DÀI HẠN TRÊN VÙNG CANH TÁC LÚA BA VỤ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(2), 150–156. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/537

KHẢ NĂNG ĐỆM LÂN CỦA ĐẤT VÀ NGUY CƠ RỬA TRÔI LÂN TRONG ĐIỀU KIỆN BÓN GIẢM PHÂN LÂN DÀI HẠN TRÊN VÙNG CANH TÁC LÚA BA VỤ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Vũ Văn Long (*) 1 , Đoàn Thị Trúc Linh 2 , Châu Minh Khôi 2

  • 1 Khoa Tài nguyên - Môi trường, Trường đại học Kiên Giang
  • 2 Bộ môn Khoa học Đất, Trường đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Đệm lân, rửa trôi lân, bón giảm lân, sản xuất lúa

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng đệm lân và nguy cơ rửa trôi lân trong điều kiện bón giảm lượng phân trên các vùng canh tác lúa ba vụ tại tỉnh Bạc Liêu. Mẫu đất được thu thập vào giai đoạn thu hoạch vụ Đông Xuân (ĐX) 2013-2014 trên các ruộng đã thực hiện bón giảm phân lân liên tiếp trong 7 vụ (từ vụ ĐX 2011-2012 đến ĐX 2013-2014). Các dung dịch P có nồng độ từ 0-60 mg P/L được thêm vào các mẫu đất tại tỉnh Bạc Liêu trong vòng 24 giờ để đất hấp phụ lượng lân thêm vào. Kết quả thí nghiệm cho thấy phần trăm hấp phụ lân giảm khi gia tăng nồng độ lân thêm vào trong tất cả các nghiệm thức bón giảm lân. Khả năng đệm lân trên đất Bạc Liêu dao động từ 123-132 mg P/kg và áp dụng bón 60 kg P2O5/ha dài hạn làm giảm khả năng đệm P của đất so với không bón P, bón 20 kg P2O5/ha hoặc 40 kg P2O5/ha. Độ bão hòa P của đất Bạc Liêu dao động từ 9,15-15,6%, và duy trì bón phân P ở mức độ 60 kg P2O5/ha trong canh tác lúa có nguy cơ rửa trôi P ra môi trường. Cần có những nghiên cứu về độ bão hòa lân trên các nhóm đất khác canh tác lúa để đánh giá khả năng rửa trôi lân của đất, qua đó giúp tăng hiệu quả quản lý chất lân trong sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long.

    Tài liệu tham khảo

    Allen B.L.& Mallarino A.P. (2006). Relationships between extractable soil phosphorus and phosphorus saturation after long-term fertilizer or manure application. Soil Science Society of America Journal.70(2):454-463.

    Amarawansha E.A.G.S.& IndraratneS.P. (2010). Degree of phosphorous saturation in intensively cultivated soils in Sri Lanka. Tropical Agricultural Research. 22(1):113-119.

    Casson J.P., Bennett D.R., NolanS.C., OlsonB.M., Ontkean G.R. & J.L. Little(2006).Degreeof phosphorus saturation thresholds in Alberta soils. 40 pp. In Alberta Soil Phosphorus Limits Project. Volume 3: Soil sampling, manure application, and sorption characteristics. Alberta Agriculture, Food and Rural Development, Lethbridge, Alberta, Canada.

    Cordell D., Drangert J. & WhiteS. (2009). The story of phosphorus: global food security and food for thought. Global environmental change.19(2):292-305.

    Cottenie A. (1980). Soil and plant testing as a basis of fertilizer recommendations. FAO Soils Bulletin 38/2, Rome. 119 pages.

    DierolfT., Fairhurst T. &Mutert E. (2001). Soil Fertility Kit: A Toolkit for Acid, Upland Soil Fertility Management in Southeast Asia. Potash & Phosphate Institute. 149 pages.

    FAO (2014). World Reference Base for Soil Resources 2014. International soil classification system for naming soils and creating legends for soil maps. World Soil Resources Reports No. 106. FAO, Rome.

    GilbertN. (2009). Environment: the disappearing nutrient. Nature News.461(7265):716-718.

    Holford I.C.R., Wedderburn R.W.M. & Mattingly G.E.G. (1974). A Langmuir two-surface equation as a model for phosphate adsorption by soils. Journal of Soil Science.25:242-255.

    Huỳnh Đào Nguyên và Võ Thị Gương (2010). Hiện trạng canh tác lúa ba vụ trong đê bao tại huyện Chợ Mới-An Giang. Trong:Cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa canh tác ba vụ trong đê bao ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tác giả: Võ Thị Gương, Dương Minh Viễn, Huỳnh Đào Nguyên và Nguyễn Minh Đông. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Tr. 88-107.

    Ige D.V., Akinremi O.O. & Flaten D.N. (2005). Environmental index for estimating the risk of phosphorus loss in calcareous soils of Manitoba. Journal of Environmental Quality. 34(6): 1944-1951.

    Khiari L., Parent L., Pellerin A., Alimi A., Tremblay C., Simard R. & Fortin J. (2000). An agri-environmental phosphorus saturation index for acid coarse-textured soils. Journal of Environmental Quality. 29(5):1561-1567.

    KroetschD., Wang C.(2008). Particle size distribution. In ‘Soil sampling and methods of analysis’.(Eds.MRCarter, EG Gregorich) pp. 713-725. CRC Press and Taylor and Francis Group: Boca Raton, Florida.

    LangmuirI. (1918). The adsorption of gases on plane surfaces of glass, mica and platinum. Journal of the American Chemical society.40(9):1361-1403.

    Mehdi S.M., Obaid-ur-Rehman A., Ranjha M. & SarfarazM. (2007). Adsorption capacities and availability of phosphorus in soil solution for rice wheat cropping system. World Applied Sciences Journal.2(4):244-265.

    MetsonA.J. (1961). Methods of chemical analysis for soil survey samples. SoilBulletin, 12 GVT Printer Wellington, DSIR, New Zealand.

    Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệpvà Cái Văn Tranh (2000). Phân tích thành phần khoáng của đất. Trong: phương pháp phân tích đất nước phân bón cây trồng. Lê Văn Khoa (chủ biên). Nhà xuất bản Giáo dục. tr.78-99

    Olsen S.R., Sommers L.E., & Page A.L. (1982). Methods of soil analysis. Part 2: Chemical and Microbiological properties.

    Phạm Thị Phương Thúy, Dương Thị Bích Huyền và Nguyễn Mỹ Hoa (2012). Khả năng hấp phụ lân trên đất trồng rau màu chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ. 22a:222-232.

    Shirvani M., Shariatmadari H. & KalbasiM. (2005). Phosphorus buffering capacity indices as related to soil properties and plant uptake. Journal of plant nutrition.28(3):537-550.

    Sims J.T. (2009). Soil test Phosphorus: Principles and Methods. In: J.L, Kovar and G.M, Pierzynski (Eds.). Method of Phosphorus Analysis for Soils, Sediments, Residuals and Waters. Virginia Tech University.pp. 9-19.

    Trần Bá Linh, Trần Huỳnh Khanh và Võ Thị Gương. (2010). Một số biện pháp cải thiện năng suất lúa ba vụ trong đê bao tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ.6b:266-271.

    Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Singh, U và Võ Tòng Xuân. (2004). Hiệu quả sử dụng phân N, P và lưu tồn phân lân trên năng suất lúa vùng đất phèn nặng tại Cần Thơ. Trong: Các trở ngại của đất trong sản xuất Nông nghiệp. Tác giả: Võ Thị Gương và Tất Anh Thư. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Tr. 122-127

    Võ Thị Gương, Tất Anh Thư và Nguyễn Trương Nhất Trung. (2001). Khả năng đệm lân trong đất đáy ao nuôi Artemia tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, 15:48-54.

    Vũ Văn Long(2018). Đánh giá khả năng cung cấp lân của đất lúa trong điều kiện bón giảm lân, tưới khô-ngập luân phiên và luân canh với cây màu. Luận án Tiến sĩ Khoa học đất. Trường đại học Cần Thơ.

    Walkley A. & Black I.A. (1934). An examination of the Degtjareff method for determining soil organic matter, and a proposed modification of the chromic acid titration method. Soil science. 37:29-38.

    Westermann D.T., BjornebergD.L., AaseJ.K. & Robbins C.W. (2001). Phosphorus losses in furrow irrigation runoff. Journal of Environmental Quality.30(3):1009-1015.