PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH SEROTYP CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨNHaemophilus parasuisPHÂNLẬP TỪ LỢN TẠI TỈNH THANH HÓA, HƯNG YÊN VÀ HÀ NAM

Ngày nhận bài: 30-07-2018

Ngày duyệt đăng: 05-03-2019

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Lâm, T., Lan, N., Hoa, N., & Huyên, N. (2024). PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH SEROTYP CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨNHaemophilus parasuisPHÂNLẬP TỪ LỢN TẠI TỈNH THANH HÓA, HƯNG YÊN VÀ HÀ NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(12), 1068–1078. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/522

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH SEROTYP CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨNHaemophilus parasuisPHÂNLẬP TỪ LỢN TẠI TỈNH THANH HÓA, HƯNG YÊN VÀ HÀ NAM

Trương Quang Lâm (*) 1, 2 , Nguyễn Thị Lan 2 , Nguyễn Thị Hoa 2 , Nguyễn Thị Huyên 2

  • 1 Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ sinh học Thú y, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Haemophilus parasuis, phân lập, PCR, multiplex PCR, serotyp

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu là phân lập và xác định các tuýphuyết thanh (serotyp) của các chủng vi khuẩn Haemophilus parasuisphân lập từ lợn nghi mắc bệnh Glasser. Tổng số 205 mẫu bệnh phẩm gồm dịch ngoáy mũi, dịch ngoáy khí quản, dịch khớp, tim, phổi thu thập từ 41 lợn thuộc địa bàn3 tỉnh Thanh Hóa, Hưng Yên, Hà Nam đã được sử dụng trong nghiên cứu. Hai mươi haichủng nghi ngờ đã được phân lập đặc điểm như sau: khuẩn lạc kích thước nhỏ, trong suốt, không dung huyết, bắt màu Gram âm, trực khuẩn đa hình thái, catalase, oxidase và yếu tố V dương tính, indol và urease âm tính, có khả năng lên men đường glucose, galactose, fructose, sucrose và không mọc trên môi trường MacConkey. Có 20/22 chủng phân lập cho kết quả giám định PCR dương tính vớiH. parasuis. Đây là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam ứng dụng phương pháp multiplex PCR (mPCR) trong việc xác định các serotyp của vi khuẩnH. parasuis. Kết quả mPCR cho thấy các serotyp (serotyp) của vi khuẩnH. parasuisphân lập từ thực địa rất đa dạng. Đáng chú ý, seroype 4, 5 và 1 là phổ biến nhất với tỷ lệ lần lượt 30%, 25% và 15%, tiếp theo là serotyp 13 với 5%, serotyp 2 với 5%, các chủng chưa xác định được serotyp chiếm 20%.

    Tài liệu tham khảo

    Aarestrup F.M., Seyfarth A.M., Angen O. (2004). Antimicrobial susceptibility of Haemophilus parasuisand Histophilus somnifrom pigs and cattle in Denmark. Veterinary Microbiology, 101: 143-146.

    Aiqing J., Ruyue Z., Huiying F., Kaijie Y., Jianmin Z., Yindi X., Guiping W., Ming L.(2017). Development of Serotyp-Specific PCR Assays for Typing of Haemophilus parasuisIsolates Circulating in Southern China. J. Clin Microbiol., 55(11): 3249-3257.

    Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến, (2008). Hội chứng rốn loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS). Nhà xuất bảnNông Nghiệp, tr. 7-21.

    Cai X., Chen H., Blackall P. J., Yin Z., Wang L., Liu Z., Jin M. (2005). Serological characterization of Haemophilus parasuisisolates from China. Vet Microbiol., 111: 231-6.

    Cù Hữu Phú (2011). Nghiên cứu mối liên quan giữa Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn với vi khuẩn gây bệnh kế phát và xác định biện pháp phòng, trị bệnh. Báo cáo khoa học,Viện Thú y Quốc gia.

    Howell K. J., Peters S. E., Wang J., Hernandez-Garcia J., Weinert L. A., Luan S. L., Chaudhuri R. R., Aragon V., Williamson S. M., Langford P. R., Rycroft A. N., Tucker A. W.(2015). Development of a multiplex PCR assay for rapid molecular serotyping of Haemophilus parasuis. J Clin Microbiol., 53(12): 3812-3821.

    Keilstein P., Wuthe H.H., Angen O., Mutters R., Ahrens P. (2001). Phenotypic and gentic characterization of NAD-dependent Pasteurellaceae from the respiratory tract of pigs and their possible pathogeneticimportance. Vet Microbiol., 81:243-255.

    Kielstein P., Schimmel D., Hass R. (1985). Serological typing of Haemophilus parasuis. Arch Exp Veterinarmed., 39: 944-7.

    Kilian M. (1976). A taxonomic study of the genus Haemophilus with the proposal of a new species. J. Gen Microbiol., 93: 9-62.

    Little T.W.A. (1970). Haemophilus parasuisinfection in pigs. Veterinary Record, 87:399-402

    Møller K., Andersen L. V., Christensen G., Kilian M. (1993). Optimalization of the detection of NAD dependent Pasteurellaceae from the respiratory tract of slaughterhouse pigs. Vet Microbiol., 36: 261-71.

    Nedbalcov K., Satran P., Jaglic Z., Ondriasova R., Kucerova Z. (2006). Haemophilus parasuisand Glässer’s disease in pigs: A review. Veterinarni Medicina, 51(5): 168-179.

    Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2013). Bệnh truyền nhiễm của động vật nuôi và biện pháp khống chế. Nhà xuất bảnNông Nghiệp, Hà Nội, tr. 260-264.

    Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007). Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn. Hội thảo khoa học về Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản và bệnh liên cầu gây ra ở lợn 10/2007. Trường đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

    Oliveira S. (2004). Improving rate of success in isolating Haemophilus parasuisfrom clinical samples. J Swine Health Prod., 12(6): 308-309.

    Oliveira S., Galina L., Pijoan C. (2001). Development of a PCR test to diagnose Haemophilus parasuisinfections. J Vet. Diagn Invest., 13(6): 495-501.

    Palzer A., Kolb K., Strutzberg-Minder K., Zoels S., Eddicks M., Heinritzi K., Ritzmann M. (2015). Serological course investigations of Haemophilus parasuisand Mycoplasma hyorhinisin three pig farms. Schweiz Arch Tierheilkd., 157: 97-103.

    Pereira D.A., Dalla Costa F.A., Ferroni L.B., Moraes C.N., Schocken-Iturrino R.P., Oliveira L.G. (2017). The challenges with Glässer’s disease in technified pig production. Austral J. Vet. Sci., 49(2): 63-69.

    San Millan A., Escudero J.A., Catalan A., Nieto S., Farelo F., Gibert M., Moreno M.A., Dominguez L., Gonzalez-Zorn B. (2007). Beta- Lactam resistance in Haemophilus parasuisis mediated by plamid pB 1000 Bearing blaROB-1. Antimicrob Agents Chemother., 51: 2260-4.

    Solano G.I., Segalés J., Collins J.E., Molitor T.W., Pijoan C. (1997). Porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSv) in teraction with Haemophilus parasuis. Vet Microbiol., 55: 247-57.

    Turni C., Blackall P. (2007). Comparison of sampling sites and detection methods for Haemophilus parasuis. Aust Vet. J., 85(5): 177-184.

    Vilalta, C., Schneider, M., López-Jiménez, R., Caballero, J.M., Gottschalk, M. & Fraile, L. (2011). Marbofloxacin reaches high concentration in pig tonsils in a dose -dependent fashion. Journal of Veterinary Pharmacology and Therapeutics, 34: 95-97.

    Wang Z., Zhao Q., Wei H., Wen X., Cao S., Huang X., Wu R., Yan Q., Huang Y., Wen Y.(2017). Prevalence and seroepidemiology of Haemophilus parasuisin Sichuan province, China. PeerJ, DOI 10.7717/peerj.3379.

    Wissing A., Nicolet J., Boerlin P. (2001). The current antimicrobial resistance situation in Swiss veterinary medicine. Schweiz arch Tierheilkd., 143: 503-10.