MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TĂNG KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CỦA CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ, Polyscias fruticosa (L.) Harms

Ngày nhận bài: 01-02-2013

Ngày duyệt đăng: 18-04-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Phíp, N. (2024). MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TĂNG KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CỦA CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ, Polyscias fruticosa (L.) Harms. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(2), 168–172. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/51

MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TĂNG KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CỦA CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ, Polyscias fruticosa (L.) Harms

Ninh Thị Phíp (*) 1

  • 1 Khoa Nông học,Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Chiều dài cành, đinh lăng, giâm cành, giá thể, vị trí cành và xử lý α -NAA

    Tóm tắt


    Bốn thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện nhà ươm có mái che nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể, chiều dài cành, vị trí cành giâm và nồng độ chất điều tiết sinh trưởng α -NAA đến khả năng ra rễ, bật mầm và sinh trưởng của cành giâm cây đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa L. Harms). Kết quả chỉ ra: sử dụng giá thể là đất + trấu hun giúp cây sinh trưởng phát triển cao nhất chiều cao chồi đạt 14,2cm, đường kính là 0,51cm với số lá/cây cao nhất là 3 lá/cây và số rễ là 4,2 rễ/cây. Sử dụng cành thân có chiều dài cành giâm từ 15 - 20cm, xử lý nồng độ α -NAA 2000 - 3000ppm trong thời gian từ 3 - 5 giây giúp cành giâm ra rễ nhiều, khả năng sinh trưởng của cành giâm cao hơn hẳn công thức đối chứng.

    Tài liệu tham khảo

    Nguyễn Trần Châu, Đỗ Mai Anh, Nguyễn Phương Dung (2007). Nghiên cứu một số tác dụng dược lý thực nghiệm của sản phẩm cấy mô từ cây đinh lăng Polyscias pructicosa Harm Araliacea. Tạp chí Nghiên cứu y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(2):126-131.

    Phạm Hoàng Hộ (2003). Cây cỏ Việt Nam, quyển II, nhà xuất bản Trẻ, tr. 668.

    Đỗ Tất Lợi (1986). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội, tr.268.

    Ninh Thị Phíp, Nguyễn Tất Cảnh (2009). Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống một số loài cây thuốc tắm bằng phương pháp giâm cành tại Sapa Lào cai. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 7(5): 612 - 619.

    Nguyễn Mai Thơm (2009). Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa hồng năng suất, chất lượng cao cho một số tỉnh Miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr.142.

    Nguyễn Huy Văn (2012). Traphaco và chiến lược sức khỏe xanh. Báo cáo Khoa học hội thảo “ Hoài Sơn - những góc nhìn - cơ hội và thách thức” của công ty cổ phần Traphaco năm 2012, tr 3.

    Adekola, O.F., I.G. Akpan, and A.K. Musa (2012). Effect of varying concentration of auxins and stem length on growth and development of Jatropha curcas L. Ethiopian Journal of Environmental Studies and Management EJESM, 5 (3): 23 - 24.

    Fuffy, Soundy, W. Mpati Kwena, S.du Toit Elsa, N. Mudau Fhatuwani, T. Araya Hintsa (2008). Influence of cutting position, Medium, Hormone and Season on Rooting of Fever tea (Lippa javanica L.) stem cuttings. Medicinal and Aromantic Plant Science and Biotechnology, Global Science books, pp.114 - 116.

    Long J.C (1933). The influence of rooting media on the character of roots producced by cutting. Proc, Amer. Soc. Hort. Sci 21, pp. 352-355.

    Mary weich - Keesey and B. Rosie Lemer (2006). New plants from cuttings. Http://www.hort.purdue.edu/ext/Ho-37web.html.