TỈ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei(Boone, 1931) NUÔI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGỌT VÀ NƯỚC LỢ MẶN

Ngày nhận bài: 24-09-2018

Ngày duyệt đăng: 07-11-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Dũng, L. (2024). TỈ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei(Boone, 1931) NUÔI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGỌT VÀ NƯỚC LỢ MẶN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(9), 799–804. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/499

TỈ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei(Boone, 1931) NUÔI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGỌT VÀ NƯỚC LỢ MẶN

Lê Việt Dũng (*) 1

  • 1 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Tôm thẻ, Litopenaeus vannamei, nước ngọt, tỉ lệ sống, sinh trưởng

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện để so sánh khả năng sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (L. vannamei)nuôi trong nước ngọt (độ mặn 0 ppt) và trong nước lợ mặn (độ mặn 30 ppt). Tôm PL34 được nuôi với mật độ 1 con/L (200 con/m2) trong 21 ngày. Tôm của mỗi nghiệm thức được nuôi trong 3 bể 40 L. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt thống kê về tỉ lệ sống và sinh trưởng của tômtôm thẻ chân trắng giữa 2 nghiệm thức trong suốt quá trình nuôi. Tỉ lệ sống của tôm nuôi trong nước có độ mặn 0 ppt và 30 ppt tương ứng là 62,5 ± 10,9% và 69,17 ± 7,64%. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối đạt 113,33± 15,28% với tôm ở 0 ppt và 106,67± 11,55% với tôm ở 30 ppt. Tốc độ sinh trưởng tương đối của tôm ở 0 ppt là 3,78 ± 0,36% và ở 30 ppt là 3,63 ± 0,28%. Kết luận tôm thẻ chân trắng có thể nuôi trong nước có độ mặn 0 ppt.

    Tài liệu tham khảo

    Araneda, M., Pérez, E., Gasca-Leyva, E.(2008). White shrimp Penaeus vannameiculture in freshwater at three densities: condition state based on length and weight. Aquaculture,283:13-18.

    Bray W.A., Lawrence A.L., Leung-Trujillo J.R.(1994). The effect of salinity on growth and survival of Penaeus vannamei, with observations on the interaction of IHHN virus and salinity. Aquaculture,122:133-146.

    CliffordH.C.(1985).Semi-intensiveshrimpfarming.In:Chamberlain,G.A.,Haby, M.H.,Miget,R.J.(Eds.),TexasShrimpFarmingManual.Texas Agricultural. ExtensionServiceCorpusChristi,Texas,USA,pp.IV15-IV42

    Green B.W. (2008). Stocking strategies for production of Litopenaeus vannamei(Boone) in amended freshwater in inland ponds. Aquaculture Research,39:10-17.

    Laramore S., Laramore C.R., Scarpa, J. (2001). Effect of low salinity on growth and survival of postlarvae and juvenile Litopenaeus vannamei. Journal of the World Aquaculture Society, 32: 385-392.

    Mair J.M. (1980). Salinity and water-type preferences of four species of postlarval shrimp (Penaeus) from West Mexico. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology,45:69- 82.

    McGraw W.J., Davis D.A., Teichert-Coddington D., and Rouse D.B. (2002). Acclimation of Litopenaeus vannameipostlarvae to low salinity: influence of age, salinity endpoint, and rate of salinity reduction. Journal of the World Aquaculture Society,33:78-84.

    McGraw J.W.&Scarpa J. (2003). Minimum environmental potassium for survival of Pacific white shrimp Litopenaeus vannamei(Boone) in freshwater. Journal of Shellfish Research,22:263-267.

    Roy L.&A. Davis(2010). Requirements for the culture of the Pacific white shrimp Litopenaeus vannamei, reared in low salinity waters: water modification and nutritional strategies for improving production. In: Cruz-Suárez, L.E., Ricque-Marie, D., Tapia-Salazar, M., Nieto-López, M.G., Villarreal-Cavazos, D. A., GamboaDelgado, J. (Eds), Advance in Aquaculture Nutrition X, Universidad Autónoma de Nuevo León, Monterrey, México, pp. 61-78.

    Sakas A. (2016). Evaluation of white-leg shrimp (Litopenaeus vannamei) growth and survival in three salinities under RAS conditions. Master’s thesis. University of Michigan, Ann Arbor.

    Van Wyk, P.M. (1999). Farming marine shrimp in freshwater systems: an economic development strategy for Florida: Final Report. Harbor Branch Oceanographic Institution. FDACS Contract #4520. Florida Department of Agriculture Consumer Services, Tallahassee, Florida.

    Wyban J.&Sweeney J.N. (1991). Intensive Shrimp Production Technology: the Oceanic Institute Shrimp Manual. Oceanic Institute, Honolulu, Hawaii.

    Zar J.(1999). Biostatistical analysis. Prentice-Hall. Inc., New Jersey. 661pp.