NHẬN BIẾT KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG LÀM VẬT LIỆU DI TRUYỀN CHO CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN KHÓ KHĂN VỀ NƯỚC TƯỚI

Ngày nhận bài: 02-02-2013

Ngày duyệt đăng: 18-04-2013

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hảo, N., Hưng, Đàm, Linh, P., Đại, V., Hậu, L., Giới, Đồng, & Liết, V. (2024). NHẬN BIẾT KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG LÀM VẬT LIỆU DI TRUYỀN CHO CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN KHÓ KHĂN VỀ NƯỚC TƯỚI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(2), 145–153. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/48

NHẬN BIẾT KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG LÀM VẬT LIỆU DI TRUYỀN CHO CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN KHÓ KHĂN VỀ NƯỚC TƯỚI

Nguyễn Thị Hảo (*) 1 , Đàm Văn Hưng 1 , Phạm Mỹ Linh 1 , Vũ Quốc Đại 1 , Lê Thị Hậu 2 , Đồng Huy Giới 2 , Vũ Văn Liết

  • 1 Viện Nghiên cứu và phát triển cây trồng, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Bộ môn Di truyền - Chọn giống cây trồng, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Giống lúa địa phương, lúa chịu hạn, QTL

    Tóm tắt


    Hạn là trở ngại chính ảnh hưởng đến sản xuất lúa, đặc biệt ở những khu vực canh tác nhờ nước trời của vùng núi Việt Nam. Phát triển các giống lúa chịu hạn sẽ cải thiện được năng suất lúa của những vùng này. Nhận biết các dòng, giống lúa địa phương chịu hạn để phát triển vật liệu di truyền và chọn tạo giống lúa thích nghi với điều kiện canh tác nhờ nước trời. Thí nghiệm đã tiến hành đánh giá 42 dòng, giống lúa địa phương bằng các phương pháp xử lý KClO3 hạt, đánh giá khả năng chịu hạn bằng trồng trong ống rễ, thí nghiệm đánh giá trong điều kiện hạn và có tưới, sử dụng marker phân tử SSR liên kết dò tìm gen hoặc QTL kiểm soát tính trạng chiều dài và sinh trưởng của rễ. Kết quả đã xác định được 11 mẫu giống có khả năng chịu hạn, trong đó có 3 mẫu giống chịu hạn tốt nhất là 455 (Khẩu li ón/Q5), 464 (Mùa chua, Điện Biên) và 487 (Khẩu lếch, Bắk Kạn) để khuyến cáo cho chương trình chọn tạo giống lúa thích ứng với điều kiện canh tác nhờ nước trời.

    Tài liệu tham khảo

    Akihico Kamoshita (2008). Phenotypic and genotypic analusys of drouht resistance traits for development of rice cultivars adapted to rainfed environment, Asian Environment Science center, Univercity of Tokyo, 1-1-1 Midoricho, Noshitokyo 188-0002.

    Bing Yue, Weiya Xue, Lizhong Xiong, Xinqiao Yu,Lijun Luo, Kehui Cui, Deming Jin, Yongzhong Xing, and Qifa Zhang (2006). Genetic Basis of Drought Resistance at Reproductive Stage in Rice: Separation of DroughtTolerance From Drought Avoidance Genetics Society of America, 172(2): 1213-1228

    Fischer KS, Lafitte R, Fukai S, Atlin G, Hardy B (2003). Breeding rice for drought-prone environments. Los Baños (Philippines): International Rice Research Institute, 98 p.

    Vũ Thị Thu Hiền, Phạm Văn Cường (2012). Phân tích đa dạng di truyền mẫu giống lúa canh tác nhờ nước trời bằng chỉ thị SSR, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(1): 15-24.

    Đào Xuân Học (chủ biên) 2002. Hạn hán và những giải pháp giảm thiệt hại. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

    Nguyễn Văn Khoa, Nguyễn Thị Kim Thanh (2012). Nghiên cứu đặc điểm chịu hạn và năng suất của các mẫu giống lúa nương tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(1): 58 - 65.

    Vũ Văn Liết, Đồng Huy Giới (2003). Sự đa dạng nguồn gen cây lúa, ngô ở một số địa phương miền núi phí Bắc Việt Nam, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 1(1): 1-5

    Vũ Văn Liết, Vũ Thị Bích Hạnh (2004). Đánh giá khả năng chịu hạn của một số mẫu giống lúa địa phương sau chọn lọc, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 1(5): 329-334.