ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HẠN HÁN TẠI TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1984 - 2016

Ngày nhận bài: 08-03-2018

Ngày duyệt đăng: 28-06-2018

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Sơn, N., Hường, H., Cử, L., & Thành, N. (2024). ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HẠN HÁN TẠI TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1984 - 2016. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(4), 339–350. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/455

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HẠN HÁN TẠI TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1984 - 2016

Ngô Thanh Sơn (*) 1, 2, 3, 4 , Hoàng Lê Hường 3 , Luyện Hữu Cử 3, 1 , Nguyễn Hữu Thành 3, 1

  • 1 Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Faculty of Land Management, Vietnam National University of Agriculture
  • 3 Trung tâm tư vấn KHCN Tài nguyên - Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việ
  • Từ khóa

    Hạn hán, chỉ số khô hạn - K, hạn khí tượng, tỉnh Bình Thuận

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tính toán hạn hán dựa trên các số liệu khí tượng (mưa, nhiệt độ và độ ẩm) từ năm 1984 đến 2016 tại các trạm khí tượng trong vùng, sử dụng chỉ số khô hạn K (dựa vào cân bằng nước) để đánh giá mức độ hạn với 4 mức độ từ không hạn, ít hạn, hạn trung bình đến hạn nặng. Phân bố lượng mưa (R) và bốc hơi (E0) được nội suy bằng công cụ phân tích không gian trên ứng dụng GIS, từ đó phân vùng khô hạn. Kết quả nghiên cứu cho thấy hạn hán ở Bình Thuận có sự phân hóa rõ rệt theo mùa, hạn hầu như chỉ xảy ra vào mùa khô và mức độ rất nghiêm trọng. Bên cạnh đó, hạn hán ở Bình Thuận cũng có sự thay đổi theo thời gian và không gian. Những năm gần đây trong các tháng mùa khô thì mức độ khô hạn nghiêm trọng càng kéo dài liên tục tập trung ở khu vực ven biển phía Đông nhiều hơn phía Tây của Tỉnh.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmad, L., S. Parvaze, M. Majid & Kant, Jul. (2016). Analysis of Historical Rainfall Data for Drought Investigation Using Standard Precipitation Index (SPI) Under Temperate Conditions of Srinagar Kashmir. Pakistan Journal of Meteorology, 13(25): 29-38.

    Alley, W. M. (1984). The Palmer drought severity index: Limitations and assumptions. Journal of Climate and Applied Meteorology, 23: 1100-1109.

    Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). Thông tư 14/2012/TT-BTNMT.

    Chen, Shulin; Wen, Zuomin; Jiang, Hong; Zhao, Qingjian; Zhang, Xiuying; Chen, Yan (2015). Temperature Vegetation Dryness Index Estimation of Soil Moisture under Different Tree Species. Sustainability, 7: 11401-11417.

    Doesken, N., T. McKee & J. Kleist (1991). Development of a Surface Water Supply Index for the Western United States, s.l.: Climatology Report 91-3, Colorado Climate Center, Colorado State University.

    Gibbs, W. & J. Maher (1967). Rainfall deciles as drought indicators. Bureau of Meteorology Bulletin. Commonwealth of Australia, Melbourne, 48.

    Heim, R. R. J. (2002). A review of twentieth-century drought indices used in the United States. Bulletin of the American Meteorological Society, 83(8): 1149-1165.

    Lam, K.C., R. G. Bryant, J. Wainwright (2015). Application of Spatial Interpolation Method for Estimating the Spatial Variability of Rainfall in Semiarid New Mexico, USA. Mediterranean Journal of Social Sciences, 6(4) S3: 108-116.

    MARD (2016). Viet Nam:Emergency Response Plan 2016/17, s.l.: Minister of Agriculture and Rural Development.

    McKee, T., N.J. Doesken & J. Kleist (1993). The relationship of drought frequency and duration to time scales. American Meteorological Society, Boston, Proceedings of the Eighth Conference on Applied Climatology, Anaheim, 17 - 23 January 1993, pp. 179-184.

    MRC & JICA (2004). The Study on Hydro-Meteorological Monitoring for Water Quantity Rules in Mekong River Basin, s.l.: s.n.

    NDMC (2017). What is drought?. [Online] Available at: http://drought.unl. edu/droughtbasics/whatis drought.aspx

    Palmer, W. C. (1965). Meteorological drought. No 45. Research Paper, US Weather Bureau, Washington DC.

    Palmer, W. C. (1968). Keeping track of crop moisture conditions, nationwide. The new Crop Moisture Index Weatherwise,21: 156-161.

    Pappas, C., S. M. Papalexiou & D. Koutsoyiannis (2014). A quick gap filling of missing hydrometeorological data. Journal of Geophysical Research, 119: 9290-9300.

    Phân viện QH&TKNN miền Trung( 2005). Báo cáo "Điều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng Bản đồ đất tỉnh Bình Thuận", 180 tr.

    Siddique, M. (2015). Precipitation and its estimation. Engineering.

    Shafer, B. & L. Dezman (1982). Development of a Surface Water Supply Index (SWSI) to Assess the Severity of Drought Conditions in Snowpack Runoff Areas. s.l., Western Snow Conference, Colorado State University, Fort Collins, CO, pp. 164-175.

    Shi Yunfei, Lin Li, Lingling Zhang (2007). Application and comparing of IDW and Kriging interpolation in spatial rainfall information. The International Society for Optical Engineering, DOI10.1117/12.761859.

    Tsakiris, G., D. Pangalou & H. Vangelis (2007). Regional drought assessment based on the Reconnaissance drought index (RDI). Water Resources Management, 21(5): 821-833.

    Tsakiris, G. &H. Vangelis (2005). Establishing a drought index incorporating evapotranspiration. European Water, 9(10): 3-11.

    UBND Bình Thuận (2015). Báo cáo kết quả kiểm kê đất đaivà xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm2014 tỉnh Bình Thuận, 75 tr.

    UN (2016). Vietnam Drought and Salt Water Intrusion Situation Update No. 1.

    Vinh, P. Q., N. T. Binh & B. T. T. Huong (2012). Drought zoning for Binh Thuan province, in Vietnam base on ETo calculator and GIS. Geo-Informatics for SpatialInfrastructure Development in Earth and Allied Sciences (GIS-IDEAS), pp. 224-229.

    Wdzięczna, D. (2017). Descriptive Statistics: Calculating the Mean in Various Data Series.. Vertabelo Academy.

    WMO (1994). Drought and Desertitication, s.l.: Buleltin of World Meteorological Organization, 43(1).

    Yildiz, O. (2014). Spatiotemporal Analysis of Historical Droughts in the Central Anatolia, Turkey. Gazi University Journal of Science, 27(4): 1177-1184.