ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ MÃ VẠCH DNA CỦA LOÀI CÂY BẢY LÁ MỘT HOA, Paris vietnamensis (Takht.) H.Li, Ở VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 15-11-2017

Ngày duyệt đăng: 17-06-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Dũng, N., Nga, N., Lân, T., Thu, N., Phíp, N., Nhàn, Đoàn, … Linh, N. (2024). ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ MÃ VẠCH DNA CỦA LOÀI CÂY BẢY LÁ MỘT HOA, Paris vietnamensis (Takht.) H.Li, Ở VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(4), 301–311. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/453

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ MÃ VẠCH DNA CỦA LOÀI CÂY BẢY LÁ MỘT HOA, Paris vietnamensis (Takht.) H.Li, Ở VIỆT NAM

Nguyễn Tiến Dũng (*) 1, 2 , Nguyễn Quỳnh Nga 3 , Trần Ngọc Lân 1 , Nguyễn Thị Thu 1 , Ninh Thị Phíp 2 , Đoàn Thị Thanh Nhàn , Lê Thị Thu Hiền , Nguyễn Nhật Linh

  • 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng, Bộ Khoa học và Công nghệ
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Viện Dược liệu, Bộ Y tế, 4Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Từ khóa

    Paris vietnamensis, đặc điểm hình thái, mã vạch DNA, ITS, psbA-trnH

    Tóm tắt


    Định danh thực vật là cơ sở để phân loại và sử dụng nguồn gen hiệu quả. Trong nghiên cứu này, loài cây bảy lá một hoa, Paris vietnamensis(Takht.) H.Li được mô tả các đặc điểm hình thái đặc trưng và phân tích mã vạch DNA dựa trên hai vùng gen ITSvà psbA-trnH. Loài cây bảy lá một hoa ở Việt Nam được phân biệt với các loài khác thuộc chi Parisở các đặc điểm sau: nhị có trung đới kéo dài hình trụ; cánh hoa dài hơn đài 1,5 - 2 lần; lát cắt ngang qua bầu có hình sao, 4 - 7 cạnh, cạnh bầu lõm sâu, nhụy có phần hợp rất ngắn, hạt có áo hạt màu đỏ. Kết quả phân tích các mã vạch DNA cho thấy vùng gen ITS có thể sử dụng để phân biệt loài cây bảy lá một hoa Việt Nam với các loài thuộc chi Parisvới độ tin cậy cao.

    Tài liệu tham khảo

    CBOL Plant Working Group, C. P. W., Hollingsworth, P. M., Forrest, L. L., Spouge, J. L., Hajibabaei, M., Ratnasingham, S., ... & Fazekas, A. J. (2009). A DNA barcode for land plants. Proceedings of the National Academy of Sciences, 106(31): 12794-12797.

    China Plant BOL Group, Li, DZ., Gao, LM., Li, HT., Wang, H., Ge, XJ., Liu, JQ., Chen, ZD., Zhou, SL., Chen, SL., Yang, JB., Fu, CX., Zeng, CX., Yan, HF., Zhu, IJ., Sun, YS., Chen, SY., Zhao, L., Wang, K., Yang, T., Duan, GW. (2011). Comparative analysis of a large dataset indicates that internal transcribed spacer (ITS) should be incorporated into the core barcode for seed plants. Proceedings of the National Academy of Sciences, 108(49): 19641-19646.

    Committee for the Pharmacopoeia of P.R. China (2010). Pharmacopoeia of P.R. China, Part I. Guangdong Science and Technology Publishing House and Chemical Industry Publishing House, P.R. China. pp. 204-206.

    Doyle, JJ., Doyle, JL. (1990). Isolation of plant DNA from fresh tissue. Focus, 12: 13-15.

    Http://www.ncbi.nlm.nih.gov/nuccore

    Ji, Y., Fritsch, PW., Li, H., Xiao, T., Zhou, Z. (2006). Phylogeny and classification of Paris(Melanthiaceae) inferred from DNA sequence data. Annals of Botany, 98(1): 245-256.

    Kress, W. J., Wurdack, K. J., Zimmer, E. A., Weigt, L. A., & Janzen, D. H. (2005). Use of DNA barcodes to identify flowering plants. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 102(23): 8369-8374.

    Lê Thị Thu Hiền, Hugo de Boer, Nông Văn Hải, Lê Thanh Hương, Nguyễn Mai Hương, Lars Bjork (2012). Mã vạch phân tử DNA và hệ thống dữ liệu mã vạch sự sống. Tạp chí Công nghệ sinh học, 10(3): 393-405.

    Liang, S., Soukup, VG. (2000), Paris Linnaeus. In: Wu, Z. Y., P. H. Raven (eds.), Flora of China, Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St. Louis, 24: 89.

    Mishra, P., Kumar, A., Nagireddy, A., Mani, DN., Shukla, AK., Tiwari, R., Sundaresan, V. (2016). DNA barcoding: An efficient tool to overcome authentication challenges in the herbal market. Plant Biotechnology Journal, 14(1): 8-21.

    Mishra, P., Kumar, A., Nagireddy, A., Shukla, A. K., & Sundaresan, V. (2017). Evaluation of single and multilocus DNA barcodes towards species delineation in complex tree genus Terminalia. PloS one, 12(8): e0182836.

    Nguyễn Thị Đỏ (2007). Trilliaceae. Thực vật chí Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 8: 311-321.

    Nguyen Quynh Nga, Pham ThanhHuyen, Phan Van Truong, Hoang Van Toan (2016).Taxonomy of the genus ParisL. (Melanthiaceae) in Vietnam. Journal of Biology, 38(3): 333-339.

    Nguyễn Nghĩa Thìn(2007). Các phương pháp nghiên cứu thực vật. NXB Đại học Quốc gia: 23-27.

    Pang, X., Liu, C., Shi, L., Liu, R., Liang, D., Li, H., Cherny, S., Chen, S. (2012). Utility of the trnH-psbA Intergenic Spacer Region and Its Combinations as Plant DNA Barcodes: A Meta-Analysis. PLoS ONE, 7(11): e48833.

    Sun, Y., Skinner, DZ., Liang, GH., Hulbert, SH. (1994). Phylogenetic analysis of Sorghum and related taxa using internal transcribed spacers of nuclear ribosomal DNA. Theor Appl Gen, 89: 26-32

    Wei, JC., Gao, WY., Yan, XD., Wang, Y., Jing, SS., Xiao, PG. (2014). Chemical constituents of plants from the genus Paris. Chemistry & Biodiversity, 11: 1277-1297.

    Zhang, J., Shen, T., Wang, Y., Zhang, J., Shi, Y., Jin, H. (2012). Chemical assessment of wild Paris rhizome from Southwest China. African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 6 (40): 2802-2807.

    Zhu, YJ. (2010). DNA barcoding the medicinal plants of the genus Paris. Yao Xue Xue Bao, 45(3): 376-82. (Abtract in English).