ĐA HÌNH 24-bp INSERTION-DELETETION VÀ C2402TCỦA GEN PROLACTIN Ở HAI GIỐNG GÀ BẢN ĐỊA VIỆT NAM: GÀ RI VÀ GÀ MÍA

Ngày nhận bài: 01-03-2018

Ngày duyệt đăng: 20-06-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Thịnh, N., & Giang, N. (2024). ĐA HÌNH 24-bp INSERTION-DELETETION VÀ C2402TCỦA GEN PROLACTIN Ở HAI GIỐNG GÀ BẢN ĐỊA VIỆT NAM: GÀ RI VÀ GÀ MÍA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(4), 332–338. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/446

ĐA HÌNH 24-bp INSERTION-DELETETION VÀ C2402TCỦA GEN PROLACTIN Ở HAI GIỐNG GÀ BẢN ĐỊA VIỆT NAM: GÀ RI VÀ GÀ MÍA

Nguyễn Hoàng Thịnh (*) 1 , Nguyễn Thị Châu Giang 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    đa hình, gà bản địa, gen Prolactin

    Tóm tắt


    Các giống gà bản địa Việt Nam có năng suấttrứng thấpnên khó nhân đàn dẫn đến số lượng ngày càng bị giảm sút. Đa hình 24-bp Insertion-Deletetion và C2402Tcủa gen Prolactin được xem là gen ứng cử để cải tiến năng suất trứng ở gia cầm. Nghiên cứu được tiến hành để xác định hai đa hình 24-bp Insertion-Deletetion và C2402Tở hai quần thể gà Ri và gà Mía. Kiểu gen của các cá thể thuộc hai đa hình được xác định bằng phương pháp PCR và PCR-RFLP. Kết quả cho thấy đã xác định được các kiểu gen thuộc hai đa hình trên ở hai quần thể gà nghiên cứu. Đa hình 24-bp Insertion-Deletetion xuất hiện 3 kiểu gen là: DD, ID và II, trong đó kiểu gen II ở gà Ri và gà Mía có tần số xuất hiện thấp, tương đối như nhau (0,07) trong khi đó đối với kiểu gen DD ở gà Ri và Mía xuất hiện với tần số cao, lần lượt tương ứng 0,68 và 0,82. Đối với đa hình C2402T ở cả 2 quần thể đều xuất hiện 3 kiểu gen là: CC, CT và TT. Tần số kiểu gen TT ở cả hai giống xuất hiện với tần số cao lần lượt tương ứng là 0,64 và 0,84; kiểu gen CC ở cả hai giống gà Ri và gà Mía xuất hiện với tần số thấp tương ứng là 0,08 và 0,07.

    Tài liệu tham khảo

    Bradford A.P., Kelley S.B., Scott E.D., Laura C.K., Liu Y. and Arthur G.H. (2000). The Pit-1 Homeodomain and b-Domain Interact with Ets-1 and Modulate Synergistic Activation of the Rat Prolactin Promoter. The Journal of Biological Chemistry, 275(5): 3100-3106.

    Bhattacharya T.K., Chatterjee R.N., Sharma R.P., Niranjan M. and Rajkumar U. (2011). Associations between novel polymorphisms at the 5’-UTR region of the Prolactin gene and egg production and quality in chickens. Theriogenology, 75: 655-661.

    Berthouly S.C., Rognon X., Nhu T.V., Gély M., Vu C.C., Tixier-Boichard M., Bed'Hom B., Bruneau N., Verrier E., Maillard J.C and Michaux J.R. (2010). Vietnamese chickens: a gate towards Asian genetic diversity. BMC Genetics, 11: 53.

    Cui J. W., Liang Z., Yu W., Feng Y., Peng X., Gong Y. and Li S. (2011). Polymorphism of the Prolactin gene and its association with egg production traits in native Chinese ducks. South African Journal of Animal Science, 41(1).

    Cui J. X., Du H. L., Liang Y., Deng X. M., Li N., và Zhang X. Q. (2006). Association of Polymorphisms in the Promoter Region of Chicken Prolactin with Egg Production. Poultry Science, 85: 26-31.

    Desvaux S., Vu D.T., Phan D.T and P.T.T., H. (2008). A general review and a description of the poultry production in Vietnam. Agricultural Publisher, Hanoi, Vietnam.

    Goto T., Ishikawa A., Yoshida M., Goto N., Umino T., Nishibori M. and Tsudzuki M. (2014). Quantitative Trait Loci Mapping for External Egg Traits in F2 Chickens. J. Poult. Sci., 51: 118-129.

    Hanh P.T.H, Burgos S. and Roland-Holst D. (2007). The poultry sector in Vietnam: prospects for smallholder producers in the aftermath of the HPAI crisis. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Pro-Poor Livestock Policy Initiative (PPLPI) Research Report, August 2007.

    Jiang R. S., Xu G.Y., Zhang X. Q. and Yang N. (2005). Association of Polymorphisms for Prolactin and Prolactin Receptor Genes with Broody Traits in Chickens.Poultry Science 84: 839-845.

    Kurima K., John A. P., Mohamed E.E.H and Wong E.A. (1995). The turkey Prolactin-encoding gene and its regulatory region. Gene, 156: 309-310.

    Liang Y., Cui J.W, Yang G., Frederick. C. C. Leung, Zhang X. (2006). Polymorphisms of 5’flanking region of chicken Prolactin gene. Domestic Animal Endocrinology 30: 1-16

    Nelson C., Albert V.R., Elsholtz H.P., Lu L.I. and Rosenfeld M.G. (1988). Activation of cell-specific expression of rat growth hormone and Prolactin genes by a common transcription factor.Science, 239(4846): 1400-1405.

    Ohkubo T., Tanaka M., Nakashima K., Talbot R. T. and Sharp P. J. (1998). Prolactin Receptor Gene Expression in the Brain and Peripheral Tissues in Broody and Nonbroody Breeds of Domestic Hen. General and Comparative Endocrinology, 109: 60-68.

    Ohkubo T., TanakaM. and NakashimaK. (2000). Molecular Cloning of the Chicken Prolactin Gene and Activation by Pit-1 and cAMP-Induced Factor in GH3 Cells. General and Comparative Endocrinology, 119: 208-216.

    Rashidi H., Ghodrat R.M., Ayoub F. and Mohsen G. (2012). Association of Prolactin and Prolactin receptor gene polymorphisms with economic traits in breeder hens of indigenous chickens of Mazandaran province. Iranian Journal of Biotechnology, 10(2): 129-135.

    Romanov M. N., Talbot R. T., Wilson P. W. and Sharp P. J. (2002). Genetic Control of Incubation Behavior in the Domestic Hen. Poultry Science, 81: 928-931.

    Sambrook. J., Fritsch E. F., Maniatis T. (1998). Molecularcloning: a laboratory manual. Cold Spring Harbor N.Y. Cold Spring Harbor Laboratory Press.

    Shimada K., Ishida H., Sato K., Seo H. and Matsui N. (1991). Expression of Prolactin gene in incubating hens. J. Reprod. Fert.,91: 147-154.

    Wong E.A., Neal. H.F., Janmet L. S. and Mohamed E. E.H. (1991). Cloning of a Turkey Prolactin cDNA: Expression of Prolactin mRNA throughout the Reproductive Cycle of the Domestic Turkey (Meleagris gallopavo). General and comparative endocrinology, 83: 18-26

    Youngren O.M., El Halawani M.E., Silsby J. L. and Phillips R. E. (1991). Intracranial Prolactin perfusion induces incubation behavior in turkey hens. Biol. Reprod., 44: 425-443.