THỰC TRẠNG VỆ SINH TẠI CÁC CƠ SỞ GIẾT MỔ LỢN CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG

Ngày nhận bài: 16-01-2018

Ngày duyệt đăng: 16-04-2018

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Thảo, P., Trạch, N., & Đăng, P. (2024). THỰC TRẠNG VỆ SINH TẠI CÁC CƠ SỞ GIẾT MỔ LỢN CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(2), 113–122. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/424

THỰC TRẠNG VỆ SINH TẠI CÁC CƠ SỞ GIẾT MỔ LỢN CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG

Phạm Thị Thanh Thảo (*) 1, 2 , Nguyễn Xuân Trạch 3 , Phạm Kim Đăng 3

  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trường đại học Đà Lạt
  • 3 Khoa Chănnuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Giết mổ, vệ sinh an toàn thực phẩm, lợn, Lâm Đồng

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá tình trạng vệ sinh tại cáccơ sở giết mổ(CSGM) lợn của tỉnh Lâm Đồng. Tổng số 24CSGM thuộc 3 địa phương đại diện của tỉnh được chọn để điều tra. Nhận thức của người giết mổđược đánh giá thông qua phỏng vấn bằng bộ câu hỏi bán cấu trúc. Điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) của CSGMđược đánh giá thông qua việc phân tích mức độ nhiễm vi sinh trong mẫu bề mặt thân thịt lợn, nước và dụng cụgiết mổ.Kết quả cho thấy tỷ lệ CSGM được tập huấn quy trình giết mổcòn thấp (11,11% đối với CSGM nhỏ và 50% đối với CSGM vừa). Tất cả các CSGM đều thực hiện việc giết mổtrên sàn. Phần lớn công nhân giết mổkhông có nhận thức tốt hay thực hànhthỏa mãn yêu cầu vềvệ sinh cơ sở, vệ sinh cá nhân và vệ sinh thực phẩm.Hầu hết các mẫu dụng cụ giết mổkhông đạtyêu cầu về chỉ tiêu tổng vi khuẩn hiếu khí (TVKHK) và Enterobacteriaceae. Tỷ lệ mẫu nước sử dụng ở hai loại CSGM nhiễm Coliforms vượt mức cho phép tương đối cao. Tỷ lệ mẫu thịt được lấy tại các CSGM nhỏ và vừa bị nhiễm vi sinh vượt quá mức quy định tương ứng là 90,74% và 88,89% đối với chỉ tiêu TVKHK, 66,67% và 72,22% đối với chỉ tiêu E. coli, 5,56% và 27,78% đối với chỉ tiêu Salmonella. Như vậy, có thể kết luận rằng các CSGM lợn ở Lâm Đồng chưa đảm bảo được yêu cầu VSATTP và cần có các giải pháp phù hợp để cải thiện tình hình.

    Tài liệu tham khảo

    Antic D., Blagojevic B., Ducic M., Nastasijevic I., Mitrovic R., Buncic S. (2010). Distribution of microflora on cattle hides and its transmission to meat via direct contact. Food Control.,21(7): 1025-1029.

    ArthurT.M., Bosilevac J.M., Brichta-Harhay D.M., Kalchayanand N., King D.A., Shackelford S.D., Wheeler T.L., Koohmaraie M. (2008). Source tracking of Escherichia coli O157:H7 and Salmonella contamination in the lairage environment at commercial U.S. beef processing plants and identification of an effective intervention. J. Food Protect.,71: 1752-1760.

    BeachJ.C., Murano E.A., Acuff G.R. (2002). Prevalence of Salmonella and Campylobacter in beef cattle from transport to slaughter. Journal of Food Protection, 65(11): 1687-1693.

    CatherineM.L., Joram B., Gaspary M., Beatus L., Rehema M. (2016). Bacterial contamination of pork carcasses from Arusha, Tanzania. Global Journal of Advanced Research, 3(9): 806-817.

    Cẩm Ngọc Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Bá Tiếp (2014). Đánh giá thực trạng giết mổ và ô nhiễm vikhuẩn trong thịt lợn tại các cơ sở giết mổ thuộc tỉnh Nam Định. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(4): 549-557.

    Chi cục Thú y tỉnh Lâm Đồng (2015). Báo cáo tổng kết công tác thú y năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016. Số 614/BC-TY, Lâm Đồng.

    Dương Thị Toan, Nguyễn Văn Lưu, Trương Quang (2010). Khảo sát tình trạng ô nhiễm một số vikhuẩn chỉ điểm vệ sinh an toàn thực phẩm trong thịt lợn, thịt trâu, bò tại một số cơ sở giết mổ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 8(3): 466-471.

    ElizabethC. (2015). The epidemiology of zoonoses in slauterhouse workers in western Kenya, A Thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy. University of Edinburgh, Kenya.

    EugèneN., Martin P.O., Anastase K., Marianne S. (2015). Risk Factors and Control Measures for Bacterial Contamination in the Bovine Meat Chain: A Review on Salmonella and Pathogenic E. coli. Journal of Food Research, 4(5): 98-121.

    FAO(2004). Good Practices for the Meat Industry. FAO Animal Production and Health, Food and Agriculture Organisaiton of the United Nations, Rome, Italy.

    FAO and WHO (2003). Assuring Food Safety and Quality: Guidelines for Strengthening National Food Control Systems. Food and Agriculture Organization of the United Nations World Health Organization, Rome, Italy.

    FAO Somalia (2012). Public health training of trainer manual. Best hygiene practices in meat inspection and prevention of food borne diseases and zoonoses, Department of Public Health, Pharmacology and Toxicology, Faculty of Veterinary Medicine, University of Nairobi, Kenya.

    GillC.O. and McGinnis J.C. (2000). Contamination of beef trimmings with Escherichia coli during a carcass breaking process. Food Res, Int., 33: 125-130.

    Lý Thị Liên Khai (2014). Khảo sát chất lượng thịt heo về vấy nhiễm visinh vật tại hai cơ sở giết mổ gia súc ở thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 2: 53-62.

    MackeyB.M. and Derrick C.M. (1979). Contamination of the Deep Tissues of Carcasses by Bacteria Present on the Slaughter Instruments or in the Gut. Journal of Applied Bacteriology, 46(2): 355-366.

    McCannM.S., Sheridan J.J., McDowell D.A., Blair I.S. (2006). Effects of steam pasteurisation on Salmonella Typhimurium DT104 and Escherichia coli O157:H7 surface inoculated onto beef, pork and chicken. Journal of Food Engineering, 76(1): 32-40.

    Ngô Văn Bắc, Trương Quang (2008). Khảo sát tình trạng ô nhiễm vikhuẩn trong thịt lợn sữa, lợn choai xuất khẩu tại một số cơ sở giết mổ trên địa bàn Hải Phòng. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 6(1): 21-25.

    Phu Thai N. (2007). Prevalence of Salmonellaon pig carcasses at a slaughterhouse in Ha Noi, Vietnam. MSc thesis, Chiang Mai, Thailand: Chiang Mai University and Berlin, Germany: Freie Universitaet Berlin.

    QCVN 01 - 04:2009/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật lấy và bảo quản mẫu thịt tươi từ các cơ sở giết mổ và kinh doanh thịt để kiểm tra visinh vật. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

    QCVN 01:2009/BYT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ănuống. Bộ Y tế.

    SMEWW 9215B:2005. Enumeration of total heterotrophic bacteria 1CFU/ml. In: Standard methods for the examination of water and wastewater (SMEWW). APHA - AWWA - WEF.

    SMEWW 9260B:1995. Determination of Samonella by membrane method. In: Standard methods for the examination of water and wastewater (SMEWW). APHA - AWWA - WEF.

    TCVN 4829:2005 (ISO 6579:2007). Visinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch. Bộ Khoa học và Công nghệ.

    TCVN 4884:2005 (ISO 4833:2003). Visinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30°C. Bộ Khoa học và Công nghệ.

    TCVN 5518:2007 (ISO 21528:2004). Visinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Enterobacteriaceae. Bộ Khoa học và Công nghệ.

    TCVN 6187:2009 (ISO 9308:2000) Chất lượng nước - Phát hiện và đếm Escherichia coli và vikhuẩn coliform. Bộ Khoa học và Công nghệ.

    TCVN 6404:2008 (ISO 7218:2007). Visinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật. Bộ Khoa học và Công nghệ.

    TCVN 6507:2005 (ISO 6887:2003). Visinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật. Bộ Khoa học và Công nghệ.

    TCVN 6663 - 3:2008 (ISO 5667-3:2003). Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu. Bộ Khoa học và Công nghệ.

    TCVN 6663-5:2009 (ISO 5667-5:2006) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ các trạm xử lý và hệ thống phân phối bằng đường ống. Bộ Khoa học và Công nghệ.

    TCVN 7046:2009. Thịt tươi - Quy chuẩn kỹ thuật. Bộ Khoa học và Công nghệ.

    TCVN 7924:2008 (ISO 16649:2001). Visinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính â - glucuronidase. Bộ Khoa học và Công nghệ.

    TCVN 8129:2009 (ISO 18593:2004). Visinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp lau bề mặt sử dụng đĩa tiếp xúc và lau bề mặt. Bộ Khoa học và Công nghệ.

    TT 45/2014/BNNPTNT. Thông tư quy định việc kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện antoàn thực phẩm.

    TT 60/2010/BNNPTNN. Thông tư quy định điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ lợn. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

    WarrinerK., Aldsworth T.G., Kaur S., Dodd C.E.R. (2002). Crosss-contamination of carcasses and equipment during pork processing. Journal of Applied Microbiology, 93: 169-177.