Ngày nhận bài: 15-02-2017
Ngày duyệt đăng: 15-06-2017
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
KHU HỆ THỰC VẬT PHÙ DU TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG Ở SÔNG BA LAI, BẾN TRE
Từ khóa
Chất lượng môi trường, phân tích tương quan, thực vật phù du, sông Ba Lai, tỉnh Bến Tre
Tóm tắt
Nghiên cứu này khảo sát sự thay đổi của quần xã thực vật phù du (TVPD) và các yếu tố môi trường theo không gian và thời gian ở sông Ba Lai. Các mẫu khảo sát được thu thập ở 8 vị trí trong mùa khô và mùa mưa năm 2016. Tổng số 104 loài TVPD được ghi nhận, trong đó tảo silic chiếm ưu thế tuyệt đối trên 70% cả về thành phần loài và mật độ tế bào. Mật độ tế bào TVPD trung bình là 2.010 tế bào/L ở mùa khô và 1.620 tế bào/L ở mùa mưa. Đa dạng của quần xã TVPD giảm dần về điểm đập Ba Lai theo cả hai hướng từ thượng nguồn và từ hướng cửa sông. Kết quả phân tích tương quan chính tắc (CCA) cho thấy khu hệ TVPD ở sông Ba Lai bị chi phối bởi hàm lượng chất rắn hoà tan (TDS), độ mặn và hàm lượng các chất dinh dưỡng nitơ và phospho.
Tài liệu tham khảo
Almeida S.F.P, Elias C., Ferreira J., Tornés E., Puccinelli C., Delmas F., Dörflinger G., Urbanič G., Marcheggiani S., Rosebery J., Mancini L. and Sabater S. (2014). Water quality assessment of rivers using diatom metrics across Mediterranean Europe: A methods intercalibration exercise. Sci. Total Environ.,pp. 476-477: 768-776.
APHA (2005). Standard methods for the examination of water and wastewater. Washington DC., USA, pp.1496
Arumugam S., Sigamani S., Samikannu M., Perumal M. (2016). Assemblages of phytoplankton diversity in different zonation of Muthupet mangroves. Regional Stu. Mar. Sci.3: 234-241.
Brogueira M.J., Oliveira M.D.R., Cabeçadas G. (2007). Phytoplankton community structure defined by key environmental variables in Tagus estuary, Portugal. Mar. Environ. Res., 64: 616-628.
Desikachary T.V. (1959). Cyanophyta.Indian Council of Agricultural Research New Delhi.
Dương Đức Tiến và Võ Hành (1997). Tảo nước ngọt Việt Nam - Phân loại bộ tảo Lục. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh, Đàm Minh Anh(2014). Sự biến động mật độ tảo silic phù du ở vùng nuôi tôm ven biển xã Quỳnh Bảng, Quỳnh Lưu, Nghệ An. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(78): 124-128.
Edward G.B. and David C.S. (2010). Freshwater algae, identification and use as bioindicators. Wiley-Blackwell. 272 pp.
Gao X. and Song J. (2005). Phytoplankton distributions and their relationship with the environment in the Changjiang Estuary, China. Mar. Pollut. Bull., 50: 327-335.
Hillebrand H., Dürselen C.D., Kirschtel D., Pollingher U., Zohary T. (1999). Biovolume calculation for pelagic and benthic microalgae. J. Phycol., 35: 403-424.
Huang L., Jian W., Song X., Huang X., Liu S., Qian P., Yin K., Wu M. (2004). Species diversity and distribution for phytoplankton of the Pearl River estuary during rainy and dry seasons. Mar. Poll. Bull., 49: 588-596.
Ian M.S. and David R. (2009). Plankton: A guide to their ccology and monitoring for water quality. CSIRO Publishing (Australia). 272 pp.
Yasuwo F., Hideaki T. (1995). Red tide organisms in Mai Viết Văn, Trần Đắc Định, Nguyễn Anh Tuân (2012). Thành phần loài và mật độ sinh vật phù du phân bố ở vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 23a: 89-99.
Nguyễn Chí Bền, Ngô Quang Hiển, Vũ Hoàng Nguyễn Liệu, Huỳnh Lứa, Vũ Văn Ngọc, Huỳnh Kỳ Sở, Đoàn Tứ (2001). Địa Chí Bến Tre. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1421 tr.
Nguyễn Thùy Liên, Phạm Thị Nguyệt (2011). Biến động thành phần loài vi tảo phù du trên sông Bạch Đằng, đoạn chảy quahuyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng, giai đoạn 2006 - 2010. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 27: 233-238.
Omar W.M.W. (2010). Perspectives on the use of algae as biological indicators for monitoring and protecting aquatic environments, with special reference to Malaysian freshwater ecosystems.Trop. Life Sci. Res., 21(2): 51-67.
Pham T.L. (2016). The seasonal and spatial variations of phytoplankton community and their correlation with environmental factors in the Saigon River, Vietnam. Journal of Science and Technology, Industrial Univeristy of Ho Chi Minh city, 23: 55-64
Pham T.L. (2017). Comparison between Water Quality Index (WQI) and biological indices, based on planktonic diatom for water quality assessment in the Dong Nai River, Vietnam. Pollution, 3(2): 311-323.
Rajkumar M, Perumal P, Prabu VA, Perumal NV, Rajasekar KT (2009). Phytoplankton diversity in pichavaram mangrove waters from south-east coast of India. Journal of Environmental Biology, 30: 489-498.
Reynolds C.S. (2006). Ecology of phytoplankton. Cambridge University Press, UK.
Shirota A. (1968). The plankton of South Vietnam. Fresh water and marine plankton. Overseas Technical Cooperation Agency Japan.
Spilling K., Ylöstalo P., Simis S., Seppälä J. (2015). Interaction effects of light, temperature and nutrient limitations (N, P and Si) on growth, stoichiometry and photosynthetic parameters of the cold-water diatom chaetoceros wighamii. PLoS One 10: e0126308.
Sun J. and Liu D. (2003). Geometric models for calculating cell biovolume and surface area for phytoplankton. J. Plankton Res., 25: 1331-1346.
Thangaradjou T., Sethubathi G.V., Raja S., Poornima D., Shanthi R., Balasubramanian T., Babu K.N., Shukla A.K. (2012). Influence of environmental variables on phytoplankton floristic pattern along the shallow coasts of southwest Bay of Bengal. Algal Res., pp. 143-154.
Vadrucci M.R., Cabrini M., Basset A. (2007). Biovolume determination of phytoplankton guilds in transitional water ecosystems of Mediterranean Ecoregion. Transit Water Bull., 1: 83-102.
Wetzel R.G. and Likens G.E. (2000). Limnological analyses. Springer, New York.
Japan-An illustrated Taxonomic guide. Uchida Rokakuho, Japan.