TUYỂN CHỌN GIỐNG VI SINH VẬT NỘI SINH TỪ VÙNG SINH THÁI ĐẤT PHÈN, HẢI PHÒNG

Ngày nhận bài: 05-05-2017

Ngày duyệt đăng: 14-06-2017

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Minh, N. (2024). TUYỂN CHỌN GIỐNG VI SINH VẬT NỘI SINH TỪ VÙNG SINH THÁI ĐẤT PHÈN, HẢI PHÒNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(5), 619–630. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/393

TUYỂN CHỌN GIỐNG VI SINH VẬT NỘI SINH TỪ VÙNG SINH THÁI ĐẤT PHÈN, HẢI PHÒNG

Nguyễn Thị Minh (*) 1, 2

  • 1 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Đất phèn, IAA, enzyme thủy phân, phân giải lân, vi sinh vật nội sinh

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này trình bày kết quả phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn nội sinh có ích cho sinh trưởng thực vật từ vùng sinh thái đất phèn huyện Kiến Thụy, Hải Phòngứng dụng trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường. Các chủng vi khuẩn nội sinh được tuyển chọn thông qua đánh giá khả năng sinh IAA, phân giải lân vô cơ, sinh tổng hợp cellulase,amylase và khả năng thích ứng với pH và nhiệt độ. Từ 120 chủng vi sinh vật nội sinh được phân lập từ các mẫu cây trồng trên vùng sinh thái đất phèn tại Hải Phòng, 8 chủng vi khuẩn nội sinh đã được tuyển chọn bao gồm2 chủng thuộc chi Pseudomonas,3 chủngthuộc Azospirillum, 2 chủng thuộcBurkholderiavà 1 chủng thuộc chiKlebsiellacó hoạt tính enzyme ngoại bàovà khả năng phân giải lân mạnh, khả năng sinh chất kích thích sinh trưởng cho cây trồng (IAA) cao, thích ứng với pH và nhiệt độ rộng,hứa hẹn tiềm năng ứng dụng trong cải tạo và sử dụng đất phèn.

    Tài liệu tham khảo

    Barbieri, P., Zanelli, T., Galli, E., and Zanetti, G. (1986). Wheat inoculation with Azospirillum brasilense Sp6 and some mutants altered in nitrogen fixation and indole-3-acetic acid production. FEMS Microbiol. Lett., 36:87-90.

    Bergey (2009). Bergay manual’s of systermatic Bacteriology. Second edition. William B. Whitman. Springer, USA, pp. 19-21.

    Cao Ngọc Diệp và Nguyễn Thành Dũng (2010). Đặc tính vi khuẩn nội sinh phân lập trong cây khóm trồng trên đất phèn Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 15a: 54-63

    Cao Ngọc Diệp và Nguyễn Ái Chi (2009). Phân lập và đặc tính của vi khuẩn nội sinh trong cây Khóm trồng trên đất phèn huyện Bến Lức, tỉnh Long An, Việt Nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu của hội nghị Công nghệ sinh học năm 2009 tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, 23-24, tháng 10 năm 2009.

    Cavalcante, V.A and J. Dobereiner (1988). A new acid-tolerant nitrogen-Fixing bacterium associated with sugarcane. Plant soil, 108: 23-31.

    Campbell I. (1971). Comparison of Serological and Physiological Classification of the Genus Saccharomyces, Journal of General Microbiology, 63: 189-198.

    Elbeltagy A, K Nishioka, H Suzuki, T Sato,YI Sato, H Morisaki, H Mitsui and K Minamisawa (2000). Isolation and characterization of endophysic bacteria from wild anhd traditionally cultirated rice varieties, Soil Sci, Plant Nut, 46: 617-629.

    Đỗ Ngọc Huyền và cs. (1998). Tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân có hoạt tính cao để sản xuất chế phẩm phân lân vi sinh, Báo cáo đề tài Khoa học Công nghệ 02-06-04, Viện Công nghệ sau thu hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

    Nguyễn Thị Thu Hà, Hà Thanh Toàn và Cao Ngọc Điệp (2009). Phân lập và đặc tính các dòng vi khuẩn nội sinh trong một số cây cỏ chăn nuôi. Tạp chí Công nghệ sinh học, 7(2): 241-250.

    Harari, A., Kigel, J., and Okon, Y. (1988). Involvement of IAA in the interaction between Azospirillum brasilense and Panicum miliaceum roots. Plant Soil, 110: 275-282.

    Hà Thanh Toàn, Mai Thu Thảo, Nguyễn Thu Phướng, Trần Lê Kim Ngân, Bùi Thế Vinh và Cao Ngọc Điệp (2008). Phân lập vi khuẩn phân giải cellulose, tinh bột và protein trong nước rỉ rác ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, 10: 195-202.

    Krieg, N. R and R. Dobereiner (1984). Genus Azospirillum Tarrand Krieg and Dobereiner 1979, 79 AL (effective publication: Tarrand, Krieg and Dijbereiner 1978, 978). In Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, 1: 94-104.

    Lương Thị Hồng Hiệp và Cao Ngọc Điệp (2011). Phân lập và nhận diện vi khuẩn nội sinh trong cúc xuyến chi (Wedelia Trilobata(L.) Hitche) bằng kỹ thuật PCR. Tạp chí khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 18a: 168-176.

    Nguyễn Hữu Hiệp và Nguyễn Thị Hải Lý (2012). Phân lập các dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột. Tạp chí Khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 21a: 37-44.

    Nguyễn Thị Huỳnh Như, Nguyễn Hữu Hiệp, Nguyễn Minh Đời, Trần Nguyễn Nhật Khoa, Thái Trần Phương Minh (2013). Phân lập các dòng vi khuẩn nội sinh có khả năng tổng hợp IAA và cố định đạm trên cây chuối. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học, 27: 24-31.

    Nguyễn Văn Giang, Trần Thị Đào, Trịnh Thị Thúy An (2016). Phân lập và đánh giá đặc điểm sinh học của một số chủng vi khuẩn nội sinh từ rễ cây nha đam (Aoe vera). Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(5): 772-778.

    Peter Kampfer, Reiner M. Kroppensted and Wolfgang Dott E (1991). A numerical classification of the genera Streptomyces and Streptoverticillium using miniaturized physiological tests, Journal of General Microbiology, 137: 1831-1891.

    Phạm Quang Thu, Lê Khánh Vân (2005), Bước đầu tuyển chọn vi sinh vật phân giải phốt phát khó tan để sản xuất phân vi sinh phục vụ cho Lâm nghiệp, đề tài KHCN 02-06 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

    Trần Thanh Phong (2012). “Đánh giá khả năng cố định đạm của vi khuẩn nội sinh đến năng suất và chất lượng của trái khóm trồng tại huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang”. Truy cập ngày 4/5/2016 tại http://gs.ctu.edu.vn/tomtat_LATS/VSVH_TTPhong.pdf.

    Zinniel DK, P Lambrecht, NB Harris, Z Feng, D Kuczmarski, P Higley, CA Ishimaru, A Arunakumari, RG Barletta and AK Vidaver (2002). Isolation andcharacterization of endophytic colonizingbacteria from agronomic crops and prairieplants. Appl. Environ. Microbiol., 68: 2198-2208.