ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM CHUYỂN ĐỔI THỨC ĂN ĐỐI VỚI KẾT QUẢ ƯƠNG ẤU TRÙNG CÁ KHOANG CỔ CAM (Amphiprion perculaLacepede, 1802)

Ngày nhận bài: 26-12-2016

Ngày duyệt đăng: 29-05-2017

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Dũng, T., & Trang, T. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM CHUYỂN ĐỔI THỨC ĂN ĐỐI VỚI KẾT QUẢ ƯƠNG ẤU TRÙNG CÁ KHOANG CỔ CAM (Amphiprion perculaLacepede, 1802). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(5), 582–589. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/382

ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM CHUYỂN ĐỔI THỨC ĂN ĐỐI VỚI KẾT QUẢ ƯƠNG ẤU TRÙNG CÁ KHOANG CỔ CAM (Amphiprion perculaLacepede, 1802)

Trần Văn Dũng (*) 1 , Trần Thị Lê Trang 1

  • 1 Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường đại học Nha Trang
  • Từ khóa

    Amphiprion percula, Artemia, chuyển đổi thức ăn, khoang cổ cam, thức ăn tổng hợp

    Tóm tắt


    Ảnh hưởng của việc chuyển đổi thức ăn, từ thức ăn sống (Artemia nauplius) sang thức ăn tổng hợp lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam giai đoạn mới nở đến 60 ngày tuổi được đánh giá trong nghiên cứu này. Chế độ chuyển đổi thức ăn là như nhau, bắt đầu lần lượt vào các thời điểm ấu trùng đạt 14, 18, 22, 26 và 30 ngày tuổi sau khi nở. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cá khoang cổ cam có thể bắt đầu sử dụng hiệu quả thức ăn tổng hợp từ ngày thứ 18 mà vẫn đạt kết quả tối ưu về tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống. Tuy nhiên, việc cho ăn thức ăn tổng hợp quá sớm, từ ngày 14, làm giảm tốc độ tăng trưởng so với nghiệm thức cho ăn từ ngày 22, 26 và 30 sau khi nở (P < 0,05). Thời điểm chuyển đổi thức ăn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng, dao động từ 52,2 - 57,8% (P > 0,05). Nghiên cứu đă rút ngắn thời gian sử dụng Artemia (từ ngày 30 theo quy trình hiện tại xuống ngày 18 sau khi nở) góp phần gia tăng hiệu quả kinh tế, kỹ thuật của quy trình ương giống loài cá này.

    Tài liệu tham khảo

    Baskerville-Bridges, B. and Kling, L. J. (2000). Early weaning of Atlantic cod (Gadus morhua) larvae onto a microparticulate diet. Aquaculture, 189: 109-117.

    Blair, T., Castell, J., Neil, S., D' Abeamo, L., Cahu, C., Harmon, P. and Ogunmoye, K. (2003). Evaluation of microdiets versus live feeds on growth, survival and fatty acid composition of larval haddock (Melanogrammus aeglesfinus). Aquaculture, 225(1-4): 451-461.

    Bonaldo, A., Parma, L., Badiani, A., Serratore, P. and Gatta, P.P. (2011). Very early weaning of common sole (Solea soleaL.) larvae by means of different feeding regimes and three commercial microdiets: Influence on performances, metamorphosis development and tank hygiene. Aquaculture, 321: 237-244.

    Cahu. C. and Zambonino-Infante, J. (2001). Substitution of live food by formulated diets in marine fish larvae. Elsevier Science.200(1-2): 161-180.

    Chang, Q., Liang, M.Q., Wang, J.L., Chen, S.Q., Zhang, X.M. and Liu, X.D. (2006). Influence of larval co-feeding with live and inert diets on weaning the tongue sole Cynoglossus semilaevis. Aquaculture Nutrition, 12: 135-139.

    Gordon, A.K. (1999). The effect of diet and age-at weaning on growth and survival of clownfish Amphiprion percula Pisces: Pomacentridae. M.Sc. Thesis, Rhodes University, Grahamstown, South Africa, pp. 90.

    Gordon, A.K., Hecht, T. (2002). Histological studies on the development of the digestive system of the clownfish Amphiprion percula and the time of weaning, Journal of Applied Ichthyology, 18: 113-117.

    Hamza, N., Mhetli, M. and Kestemont, P. (2007). Effects of weaning age and diets on ontogeny of digestive activities and structures of pikeperch (Sander lucioperca) larvae. Fish Physiology and Biochemistry, 33: 121-133.

    Hart, P.R. and Purser, G.J. (1996). Weaning of hatchery-reared greenback flounder (Rhombosolea topirinaGunther) from live to artificial diets. Effect of age and duration of the changeover period. Aquaculture, 145: 171-181.

    Hoff, F.H. (1996). Conditioning, spawning and rearing of fish with emphasis on marine clownfish. Aquaculture Consultants Inc., Florida, United States of America.

    Kestemont, P., Xueliang, X., Hamza, N., Maboudou, J. and ImorouToko, I. (2007). Effect of weaning age and diet on pikeperch larviculture. Aquaculture, 264: 194-204.

    Kolkovski, S., Tandler, A., Kissil, G. and Gertler, A. (1993). The effect of dietary exogenous digestive enzymes on ingestion assimilation, growth and survival of gilthead seabream Sparus aurata, Sparidae, Linnaeus larvae. Fish Physiol. Biochem., 12: 203-209.

    Kolkovski, S. (1995). The mechanism of the action of live food on utilization of microdiets in gilthead seabreamSparus aurata larvae. PhD thesis. Hebrew University, Jerusalem, 120 pp.

    Kolkovski, S. and Tandler, A. (1995). Why microdiets are still inadequate as a viable to live zooplankters for developing marine fish larvae. In:Lavens, P., Jaspers, E., Roelants, I. (Eds.), Larvi '95 - Fish and Shellfish Symp. Europ. Aquaculture. Soc. Spec. Publ., Gent, Belgium, 24: 265-267.

    Kolkovski, S., Koven, W.M. and Tandler, A. (1997). The mode of action of Artemia in enhancing utilization of microdiet by gilthead seabream Sparus aurata larvae. Aquaculture, 155: 193-205.

    Kolkovski, S. (2001). Digestive enzymes in fish larvae and juveniles - implications and applications to formulated diets. Aquaculture, 200: 181-201.

    Lavens, P., P. Sorgeloos (1999). Manual on the production and use of live food for aquaculture. FAO Fisheries Technical Paper No. 361. FAO, Rome, Italy. 305 pp.

    Le Ruyet, P.J., Alexandre, J.C., Thebaud, L., Mugnier, C. (1993). Marine fish larvae feeding: Formulated diets or live prey?.Journal of the World Aquaculture Society, 24: 211-224.

    Léger, P., Bengtson D.A., Simpson K.L., Sorgeloos P. (1986). The use and nutritional value of Artemia as a food source. Oceanogr. Mar. Biol. Ann. Rev., 24: 521-623.

    Ljubobratovic, U., Kucska, B., Feledi, T., Poleksic, V., Markovic, Z., Lenhardt, M., Peteri, A., Kumar, S., Ronyai, A. (2015). Effect of weaning strategies on growth and survival of pikeperch, Sander lucioperca, Larvae. Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 15: 325-331.

    Munilla-Moran, R., Stark, J. R. and Barbour, A. (1990). The role of exogenous enzymes in digestion in cultured turbot larvae (Scophthalmus maximusL.). Aquaculture, 88: 337-350.

    Onal, U., Langdon, C., Ihsan, C. (2008). Ontogeny of the digestive tract of larval percula clownfish, Amphiprion percula (Lacepede, 1802): a histological perspective. Aquaculture Research, 39: 1077- 1086.

    Ribeiro, L., Engrola, S. and Dinis, M.T. (2005). Weaning of Senegalese sole (Solea senegalensis) postlarvae to an inert diet with a co-feeding regime. Cieneias marinas, 31: 327-337.

    Trần Thị Lê Trang, Trần Văn Dũng, Nguyễn Đắc Kiên (2013). Khả năng tiêu hóa và thời điểm chuyển đổi thức ăntrong ương nuôi ấu trùng cá khoang cổ cam (Amphiprion percula Lacépède, 1802). Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy sản, Trường đại học Nha Trang, 2: 191-195.

    Wilkerson, J.D. (2001). Clownfishes: A guide to their captive care, breeding and natural history. T.F.H Publications Inc. United States of America.