ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN LÂN BỌC DICACBOXYLIC AXIT POLIME (DCAP) ĐẾN HÀM LƯỢNG LÂN DỄ TIÊU TRONG ĐẤT, HẤP THU LÂN VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÈN

Ngày nhận bài: 21-02-2017

Ngày duyệt đăng: 14-04-2017

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Hùng, T., Dang, L., & Hưng, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN LÂN BỌC DICACBOXYLIC AXIT POLIME (DCAP) ĐẾN HÀM LƯỢNG LÂN DỄ TIÊU TRONG ĐẤT, HẤP THU LÂN VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÈN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(4), 371–379. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/377

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN LÂN BỌC DICACBOXYLIC AXIT POLIME (DCAP) ĐẾN HÀM LƯỢNG LÂN DỄ TIÊU TRONG ĐẤT, HẤP THU LÂN VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÈN

Trần Văn Hùng (*) 1 , Lê Văn Dang 2 , Ngô Ngọc Hưng 2

  • 1 Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Dicacboxylic axit polime (DCAP), lân dễ tiêu, đất phèn, năng suất lúa, hấp thu lân

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của bón phân lân bọc dicacboxylic axitpolime (DCAP) đến hàm lượng lân dễ tiêu trong đất, sinh trưởng, năng suất và hấp thu lân của lúa trên đất phèn. Kết quả thí nghiệm cho thấy, trong điều kiện ủ của phòng thí nghiệm, bón cho 1 ha 30 kg P2O5 bọc DCAP vào đất phèn đã làm tăng hàm lượng lân dễ tiêu trong đất, tuy nhiên ở lượng bón cao hơn (60 kg P2O5/ha bọc DCAP) lại không tăng hàm lượng lân dễ tiêu. Trong điều kiện nhà lưới, thí nghiệm trên đất phèn Phụng Hiệp - Hậu Giang cho thấy, ở mức bón lân 30 kg P2O5/ha thì chiều cao, số chồi, tỷ lệ hạt chắc và năng suất của lúa chỉ đạt ở mức thấp. Bón 30 kg P2O5 bọc DCAP/ha đã tăng chiều cao cây, hấp thu lân và năng suất lúa tương đương bón 60 kg P2O5/ha. Cần đánh giá hiệu quả của bón lân bọc DCAP ở điều kiện đồng ruộng trước khi tiến hành khuyến cáo sử dụng.

    Tài liệu tham khảo

    Barben S.A., Hopkins B.G., Jolley V.D., Webb B.L., and Nichols B.A. (2010a). Optimizing phosphorus and zinc concentrations in hydroponic chelator-buffered nutrient solution for Russet Burbank potato. Journal of Plant Nutrition, 33: 557-570.

    Barben S.A., Hopkins B.G., Jolley V.D., Webb B.L., and Nichols B.A. (2010b). Phosphorus and manganese interactions and their relationships with zinc in chelator-buffered nutrient solution grown for Russet Burbank potato. Journal of Plant Nutrition, 33: 752-769.

    Barben S.A., Hopkins B.G., Jolley V.D., Webb B.L., and Nichols B.A. (2010c). Phosphorus and zinc interactions in chelator-buffered solution grown Russet Burbank potato. Journal of Plant Nutrition, 33: 587-601.

    Curtis J.R., Hill M.W., Hopkins B.G. (2011). Improving Phosphorus use efficiency with Carbond® P and Dicarboxylic Acid Polymer (Avail®) fertilizer additives. Presented at the Idaho Potato Conference January 10, 2011. Pp. 149-154.

    Dunn D.J., and Stevens G. (2008). Response of rice yields to phosphorus fertilizer rates and polymer coating. Crop Management. Plant Management Network, 7(1). Doi: 10.1094/CM-2008-0610-01-RS.

    Fairhurst T.H., Witt C., Buresh R.J., and Dobermann A. (2007). Rice: A practical Guide to Nutrient Management (2ndedition). International Rice Research Institute, International Plant Nutrition Institute and International Potash Institute. ISBN: 978-981-05-7949-4.

    Gordon W.B. (2007). Management of enhanced efficiency fertilizers. Proc. 37th North Central Extension-Industry Soil Fertility Conference, 23: 19-23, IPNI, Bookings, SD, USA.

    Hopkins B.G., Ellsworth J.W., Bowen T.R., CookA.G.,Stephens S.C., Shiffler A.K., and D. Eggett (2010). Phosphorus fertilizer timing for Russet Burbank potato grown in calcareous soil. Journal of Plant Nutrition, 33: 529-540.

    Hopkins B.G., Rosen C.J., and Shiffler A.K. (2008). Enhanced efficiency fertilizers for improved nutrient management: Potato (Solanum tuberosum). Crop Management. Plant Management Network. Doi: 10.1094/CM-2008-0317-01-RV.

    Horneck D.A., D.M. Sullivan, J.S. Owen, and J.M. Hart (2011). Soil Test Interpretation Guide. EC 1478. Corvallis, OR: Oregon State University Extension Service. Pp. 1-12.

    Lê Văn Dang, Trần Ngọc Hữu, Lâm Ngọc Phương (2016). Ảnh hưởng của bón phân lân phối trộn dicacboxylic axit polime (DCAP) đến năng suất khoai lang, khoai mì và khoai mỡ trên đất phèn. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 8: 1138-1144.

    Mooso G.D., T. A. Tindall, G. Jackson and H. Zhang (2012). Increasing the Efficiency of MAP and Urea Applied to Winter Wheat in Montana with AVAIL and NutriSphere-N. InProceedings of Great Plains Soil Fertility Conference, 14: 209-212. Denver, CO.International Plant Nutrient Institute. Brookings, SD.

    Mooso G.D., Tindall T.A., and Ganga Hettiarachchi (2013). Phosphorus use efficiency in crop production. Western Nutrient Management Conference, 10: 87-91. Reno, NV.

    Murphy L., and Sanders L. (2007). Improving N and P use efficiency with Polymer technology. Indiana CCA Annual Training Meeting, Indianapolis, IN, Dec. 18-19, 2007. Pp. 1-13.

    Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Bảo Vệ, Võ Quang Minh, Nguyễn Hữu Hiệp, Nguyễn Quốc Khương (2016). Quản lý độ phì nhiêu đất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 513 trang.

    Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Văn Nghĩa, Lê Phước Toàn, Trần Văn Hùng và Ngô Ngọc Hưng (2015). Ảnh hưởng của bón lân phối trộn “dicacboxylic axit polime- DCAP” đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học- Trường Đại học Cần Thơ. Số 41: 63-70.

    Noble A., Murphy L., and Murray C. (2012). The use of polymer technology to improve manufactured nitrogen and phosphorus fertiliser efficiency and organic manure efficiency. Annual Meeting: Crop Protection Southern Britian, Peterborough, Cambridgeshire. Nov. 27-28, 2012.

    Sanders J.L., Murphy L.S., Noble A., Melgar R.J., and Perkins J. (2012). Improving Phosphorus use Efficiency with Polymer Technology. Procedia Engineering 46: 178 - 184.

    Tindall T. A., and Mooso G. D. (2011). Nitrogen and Phosphorus: Mechanisms of Loss from the Soil System and Effect to Slow the Losses and Increase Plant Availability. InProceedings of Western Nutrient Management Conference 9: 155-159. Reno, NV. International Plant Nutrient Institute. Brookings, SD.

    WalshLM. andJ.D. Beaton (1973). Soil testing and plant analysis. Soil Sci. Am., Madison. WI, USA.

    Wiatrak P. (2013). Evaluation of phosphorus application with Avail on growth and yields of winter wheat in Southeastern coastal plains. American Journal of Agricultural and Biological Sciences, 8(3): 222-229.