ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC MẪU GIỐNG VỪNG (Sesamum indicumL.) SỬ DỤNGCHỈ THỊ SSR VÀ SRAP

Ngày nhận bài: 27-06-2016

Ngày duyệt đăng: 03-04-2017

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Toàn, N., Ngà, T., Liết, V., & Trung, N. (2024). ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC MẪU GIỐNG VỪNG (Sesamum indicumL.) SỬ DỤNGCHỈ THỊ SSR VÀ SRAP. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(2), 164–170. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/364

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC MẪU GIỐNG VỪNG (Sesamum indicumL.) SỬ DỤNGCHỈ THỊ SSR VÀ SRAP

Nguyễn Tài Toàn (*) 1 , Trần Tú Ngà 2 , Vũ Văn Liết 2 , Nguyễn Quốc Trung 3

  • 1 Khoa Nông lâm ngư, Trường đại học Vinh
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    chỉ thị SSR và SRAP, đa dạng di truyền, cây vừng

    Tóm tắt


    Cây vừng (Sesamum indicum L.) là cây lấy dầu quan trọng và dầu có chất lượng cao, giàu chất chống oxy hóa. Nghiên cứu mối quan hệ di truyền của các mẫu giống vừng có ý nghĩa quan trọng đối với bảo tồn và sử dụng nguồn gen, tuy nhiên ứng dụng chỉ thị phân tử trong nghiên cứu cây vừng còn rất hạn chế.Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả phân tích đa dạng di truyền của 56 mẫu giống vừng dựa vào mức độ đa hình của chỉ thị phân tử. Nghiên cứu sử dụng 15 chỉ thị (10 chỉ thị SSR và 5 chỉ thị SRAP), trong đó có 3 chỉ thị đơn hình và 12 chỉ thị đa hình với tổng số 34 allen đa hình, chiếm tỷ lệ trung bình 2,3 allen trên một locus. Tỷ lệ băng đa hình dao động từ 66,7 - 100% và đạt bình quân là 80,9%. Hệ số tương đồng di truyền của 56 mẫu giống vừng dao động từ 0,52 - 0,97, ở mức tương đồng 0,70 đã chia 56 mẫu giống thành 7 nhóm, trong đó nhóm 1 nhiều nhất với 35 mẫu giống, tiếp theo là nhóm 2 với 17 mẫu giống.

    Tài liệu tham khảo

    Ashri (1998). Sesame Breeding in Plant Breeding Reviews. John Wiley & Sons, Inc, 16: 179-222.

    Falusi O.A. and Salako E.A. (2001). Assemblage of sesame germplasm for conservation and genetic improvement in Nigeria. Plant Genetic Resource Newsletter, 127: 35-38.

    Furat S. and Uzun B. (2010). The use of agro-morphological characters for the assessment of genetic diversity in sesame (Sesamum indicumL.). Plant Omics Journal, 3(3): 85-91.

    Geleta M., Bryngelsson T., Bekel E. (2008). Assessment of genetic diversity of Guizotia abyssinica(L.f.) Cass. (Asteraceae) from Ethiopia using amplified fragment length polymorphism. Plant Genetic Resources Characterization Utilization, 6: 41-51.

    Nguyễn Thị Thúy Mai và Nguyễn Văn Mùi (2011). Nghiên cứu tính đa hình của giống vừng đen (Sesamum indicumL.) bằng phương pháp RAPD-PCR. Báo cáo Khoa học Hội thảo KHCN quản lý nông học vì sự phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, tr. 289-294.

    Pham D.T., Bui T.M., Werlemark G., Bui T.C., Merker A., Carisson A.S. (2009). A study of genetic diversity of sesame (Sesamum indicumL.) in Vietnam and Cambodia estimated by RAPD markers. Genet Resour Crop Evol., 56: 679-690.

    Pandey S.K,Das A.,Rai P., andDasgupta T. (2015). Morphological and genetic diversity assessment of sesame (Sesamum indicum L.) accessions differing in origin. Physiol Mol Biol Plants, 21(4): 519-529.

    Wu K., Minmin Yang, Hongyan Liu, Ye Tao, Ju Mei, Yingzhong Zhao (2014). Genetic analysis and molecular characterization of Chinese sesame (Sesamum indicumL.) cultivars using Insertion-Deletion (InDel) and Simple Sequence Repeat (SSR) markers. BMC Genetics, pp. 15-35.

    Yepuri V., Surapaneni M., Kola V.S.R., Vemireddy L.R, Jyothi B, Dineshkumar V., Anuradha G., Siddiq E.A. (2013). Assessment of genetic diversity in sesame (Sesamum indicum L.) genotypes using EST-Derived SSR markers,J. Crop Sci. Biotech., 16(2): 93-103.

    Zhang YX., Zhang XR., Hua W., Wang LH., Che Z. (2010). Analysis of genetic diversity among indigenous landraces from sesame (Sesamum indicum L.) core collection in China as revealed by SRAP and SSR markers. Genes & Genomics, 32: 207-215.

    Zhang HY., Wei LB, Miao HM, Zhang TD, Wang CY (2012a). Development and validation of genic-SSR markers in sesame by RNA-seq. BMC Genomics, 13: 316.

    Zhang YX., Zhang XR., Che Z., Wang LH., Wei WL. And Li DH (2012b). Genetic diversity assessment of sesame core collection in China by phenotype and molecular markers and extraction of a mini-core collection. BMC Genetics, 13: 102.